- Doanh nghiệp, Cơ sở sản xuất, Viện NC
3.3.1. Bước 1: Chuẩn bị
Bước 1 - Chuẩn bị được giao cho Phũng Đào tạo của Nhà trường chịu tỏch nhiệm chớnh. Cụ thể cần thực hiện cỏc vấn đề sau:
3.3.1.1. Chuẩn đoỏn nhu cầu
Trả lời cõu hỏi: Cú thật sự tồn tại một nhu cầu nguồn lực...?
Khi chương trỡnh đào tạo được xõy dựng khụng trờn cơ sở phõn tớch nhu cầu đào tạo sẽ dẫn đến xõy dựng những chương trỡnh khụng thớch hợp.
Cỏc phương phỏp nghiờn cứu nhu cầu đào tạo thường là: Quan sỏt, điều tra bằng phiếu hỏi, đàm thoại, phỏng vấn, test.
Thu thập cỏc tài liệu về nhu cầu nguồn nhõn lực từ cỏc dự ỏn phỏt triển giỏo dục, dự ỏn kinh tế, kế hoạch phỏt triển đất nước của Nhà nước, Chớnh phủ...
3.3.1.2 Định nghĩa diện mạo nghề nghiệp
Phũng Đào tạo phối hợp với HĐKH&ĐT dựa trờn dữ liệu cú được từ việc chuẩn đoỏn nhu cầu, xỏc định chương trỡnh giỏo dục, gồm cỏc vấn đề sau:
- Lĩnh vực đào tạo? - Khối ngành nào? - Ngành nào?
- Chuyờn ngành nào?
- Cỏc đũi hỏi đặc trưng nghề nghiệp?
Tham khảo ”Bảng phõn loại quốc gia của Cộng hũa Belarutxia – Ngành và trỡnh độ chuyờn mụn” Bộ đào tạo Belarutxia – Minxcơ, 2000 [20,tr.32]:
”Lĩnh vực đào tạo là một bộ phận của hệ thống cỏc ngành và trỡnh độ chuyờn mụn mà tờn gọi của nú được xỏc định bởi thể dạng hoạt động nghề nghiệp. Dấu hiệu để phõn loại là sự giống nhau của cỏc hoạt động kinh tế.
Hướng đào tạo là một bộ phận của lĩnh vực đào tạo (giống như một phõn hệ) mà tờn gọi của nú được xỏc định bởi cỏc loại hỡnh hoạt động nghề nghiệp thống nhất trong một tập hợp cỏc ngành cựng loại, là bậc phõn loại
thứ 2. Dấu hiệu để phõn loại là sự giống nhau của cỏc loại hỡnh hoạt động nghề nghiệp trong khuụn khổ của một lĩnh vực đào tạo cụ thể.
Nhúm ngành là một bộ phận cảu hướng ngành (giống như một phõn hệ) mà tờn gọi của nú được xỏc định bởi cỏc loại hỡnh hoạt động nghề nghiệp thống nhất trong một tập hợp cỏc ngành cựng loại, là bậc phõn loại thứ 3. Dấu hiệu để phõn loại là sự giống nhau của cỏc loại hỡnh hoạt động nghề nghiệp trong khuụn khổ của hướng đào tạo cụ thể”
Theo cụng văn số 4831/ĐH ngày 24/12/1990 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Việt Nam [20,tr.34]:
”Ngành đào tạo được xỏc định thụng qua việc phõn tớch tập hợp cỏc kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cung cấp cho người học trong quỏ trỡnh đào tạo để sử dụng chỳng trong một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp xỏc định, lĩnh vực đú được đặc trưng bởi cỏc đặc điểm của đối tượng, phương tiện lao động và của cụng nghệ”.
Cỏc ngành được xếp thành nhúm ngành căn cứ vào sự liờn quan trong nội dung đào tạo.
Chuyờn ngành là sự cụ thể húa tập hợp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo được định hướng sử dụng trong một phạm vi hạn chế thuộc khung lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp của ngành đào tạo. Sự phõn húa về nội dung giữa cỏc chuyờn ngành của cựng một ngành nằm trong giới hạn 20% kiến thức, kỹ năng của ngành đú”.
3.3.1.3. Xỏc định đối tượng theo học và đặc điểm đối tượng theo học
Trong xõy dựng chương trỡnh đào tạo cần thu thập thụng tin về đối tượng theo học [16]:
- Đặc điểm thể lực.
- Cỏc đặc điểm giỏo dục gồm: Trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ đào tạo chuyờn ngành, Bảng thống kờ điểm của bậc học trước.
- Cỏc đặc điểm kinh tế - xó hội: Địa vị xó hội, nghề nghiệp, thõm niờn cụng tỏc, mức sống.
Sau khi xỏc định đối tượng theo học cần tỡm hiểu đặc điểm người học, chỳ ý dến cỏc vấn đề sau:
Thứ nhất: Nhu cầu của người học
Một trong những động cơ học tập của học là lợi ớch từ việc học. Một chương trỡnh đào tạo thớch hợp là chương trỡnh đem lại và giải thớch rừ lợi ớch từ việc học (giỳp họ đạt được những vị trớ xó hội mong muốn trong tương lai; giỳp họ giải quyết những tỡnh huống, những vấn đề đang gặp trong cụng việc; giỳp họ tự khẳng định...). Vỡ vậy, thiết kế chương trỡnh nờn giành phần lớn lượng thời gian thực hành; trong xõy dựng chương trỡnh sau phần lý thuyết phải là cỏc bài tập tỡnh huống; cỏc phương phỏp giảng dạy như dạy học nờu và giải quyết vấn đề, động nóo, thực địa... cần được tăng cường.
Thứ hai: Sự tự nhận thức của người học
- Tạo điều kiện cho họ sử dụng kinh nghiệm học tập, giỳp họ chuyển từ người học phụ thuộc sang người học tự định hướng.
- Xõy dựng mụi trường học tập nhằm hỗ trợ sự tự nhận thức. Ở đú người học thấy thoải mỏi, dễ chịu và được tụn trọng. Mối quan hệ giữa người học và giảng viờn là mối quan hệ hợp tỏc chứ khụng phải là quan hệ cú tớnh đẳng cấp.
- Chỳ trọng sự tham gia của người học vào quỏ trỡnh tự chuẩn đoỏn những nhu cầu học tập của bản thõn.
- Lụi cuốn người học, xõy dựng kế hoạch, sử dụng kiến thức của họ. - Khuyến khớch quỏ trỡnh dạy học thành quỏ trỡnh mà giỏo viờn và người học đều cú trỏch nhiệm. Vai trũ của giỏo viờn dần trở thành người hỗ trợ nguồn lực và người cựng yờu cầu.
- Giỳp người học quản lý học tập của bản thõn và tự đỏnh giỏ.
Trong xõy dựng chương trỡnh, cần quan tõm đến những phương phỏp giỳp người học:
- Liờn hệ những tỡnh huúng mới, tài liệu mới, phương phỏp giảng dạy mới và kinh nghiệm của người học.
- Minh hoạ những khỏi niệm mới hoặc khỏi quỏt chỳng từ kinh nghiệm cuộc sống của bản thõn người học.
- Thừa nhận kinh nghiệm như là một thành tố tớch cực trong học tập và tụn trọng nú như nguồn lực tiềm năng trong đào tạo.
- Tăng cường ỏp dụng cỏc phương phỏp đào tạo cú sử dụng kinh nghiệm người học.
- Sử dụng cỏc phương phỏp giỳp người học tự xem xột mỡnh một cỏch khỏch quan và giỳp họ thoỏt khỏi những quan niệm trước kia.
Thứ tư: Sự sẵn sàng để học
Người học quản lý tốt nhất những nội dung mà họ nhận thấy là cần thiết đối với họ, cho phộp họ tiếp tục chuyển sang giai đoạn sau của sự phỏt triển.
Nếu tõm thế sẵn sàng học của thanh thiếu niờn chủ yếu là kết quả của sự trưởng thành về tõm sinh lý. Tõm thế sẵn sàng học là thành quả của sự phỏt triển vai trũ xó hội mà họ đang và sẽ đảm nhiệm.
Khi đú cần:
- Đảm bảo rằng nội dung của chương trỡnh là thớch hợp và đỏp ứng được cỏc nhu cầu nhận thức của người học. Để thực hiện được điều này, trong xõy dựng chương trỡnh cần cú sự thảo luận của cỏc người học.
- Sắp xếp nội dung theo thứ tự, theo đỳng cỏc nhiệm vụ phỏt triển cho người học.
Thứ năm: Định hướng học tập
- Chương trỡnh đào tạo cần tăng cường những nội dung về cỏc giải phỏp giỳp cỏn bộ quản lý đương đầu với những vấn đề thường nhật.
- Thứ tự tổ chức tài liệu học tập dựa trờn việc giải quyết vấn đề hơn là những vấn đề mụn học.
- Giới thiệu chương trỡnh học tập, bài học bằng những vấn đề, những mối quan tõm hiện thời. Thay thế lời giới thiệu: "Toàn bộ khoỏ học, bài học bao gồm những nội dung gỡ?" bằng "Người học sẽ thu nhận gỡ từ khoỏ học, bài học?".
Thứ 6: Động cơ học tập của người học
Trong quan sỏt bề ngoài, người lớn thường phản ứng với nhiều yếu tố thỳc đẩy bờn ngoài thỡ trờn thực tế, những động cơ mạnh mẽ nhất là những ỏp lực bờn trong (mong muốn hài lũng hơn nữa với cụng việc, nõng cao lũng tự trọng, chất lượng cụng việc...) thỳc đẩy họ học tập. Do vậy:
- Cần đảm bảo rằng chương trỡnh hỗ trợ thờm về lũng tự trọng và thỳc đẩy sự hài lũng hơn về cụng việc.
- Đảm bảo rằng cú đầy đủ cỏc nguồn lực và cơ hội để sử dụng cỏc nguồn lực đú trong đào tạo.
Túm lại: Khi xõy dựng một chương trỡnh đào tạo thớch hợp cần cú đầy đủ thụng tin về đối tượng người học đang muốn tiến hành đào tạo.
3.3.1.4. Kết quả đỏnh giỏ chương trỡnh đào tạo
Cỏc kết quả đỏnh giỏ CTĐT mà Nhà trường đó thực hiện. Việc xỏc định mức độ một CTĐT đạt được những mục đớch đó đưa ra và cỏc ý kiến phản hồi sẽ giỳp cho việc điều chỉnh CTĐT đem lại hiệu quả tớch cực.
Cỏc kết quả đỏnh giỏ CTĐT khụng chỉ được thống kờ mà cần cỏc chuyờn gia giỏo dục phõn tớch kết quả và đưa ra những kết luận đỳng cỏc kết quả đú.
3.3.1.5. Thành lập Hội đồng khoa học và đào tạo ngành
Dựa trờn cỏc kết quả cú được, HĐKH&ĐT Nhà trường, lónh đạo Nhà trường đi đến quyết định tiến hành xõy dựng CTĐT. HĐKH&ĐT Nhà trường phối hợp với lónh đạo cỏc đơn vị đào tạo (cỏc Khoa của Nhà trường) sẽ tiến
hành thành lập HĐKH&ĐT ngành, dựa trờn việc lựa chọn giảng viờn cơ hữu, cỏc cỏn bộ đầu ngành, cỏc Nhà khoa học hoặc chủ cỏc doanh nghiệp...
Nhiệm vụ chớnh của HĐKH&ĐT ngành là chịu trỏch nhiệm hoàn chỉnh việc xõy dựng cỏc CTĐT của ngành dựa trờn việc kết nối cỏc đầu mối thụng tin ngoài Nhà trường và trong Nhà trường.