Quy trỡnh xõy dựng chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường Đại học Dân lập Phương Đông.PDF (Trang 60 - 65)

- Gửi Hồ sơ về Bộ GD&ĐT (nếu là ngành mới)

2.3.2.Quy trỡnh xõy dựng chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục và Đào tạo

10 30.30 23 69.69 Nguồn lực cỏn bộ, giảng

2.3.2.Quy trỡnh xõy dựng chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục và Đào tạo

“Nằm trong kế hoạch xõy dựng hệ thống cỏc văn bản dưới Luật giỏo dục đó được Quốc hội nước ta thụng qua ngày 2/12/1998, ngày 21 thỏng 11 năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ký Quyết định số 4980/QĐ- BGD&ĐT-ĐH phờ duyệt “Kế hoạch triển khai soạn thảo chương trỡnh khung cho cỏc ngành đào tạo ở trỡnh độ Đại học và Cao đẳng” do Vụ Đại học trỡnh bày ngày 10/3/2000. Sự việc này tạo ra một điểm ngoặt trong tiến trỡnh trao quyền tự chủ thực sự cho cỏc trường đại học và cao đẳng, đồng thời cũng khẳng định tớnh tự chịu trỏch nhiệm trước xó hội của cỏc trường đú về mặt nội dung đào tạo”. [20,tr.4]

Từ giữa thập niờn 90, với xu hướng tăng thờm quyền tự chủ cho cỏc trường đại học, Bộ Giỏo dục và Đào tạo chủ trương chỉ ban hành khung

đú quy định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức, thể hiện ở cỏc quyết định số 2677/GD-ĐT và 2678/GD-ĐT ngày 3/12/1993 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Căn cứ vào cỏc khung chương trỡnh này, cỏc trường được quyền chủ động xõy dựng chương trỡnh đào tạo cho mỡnh nhưng trước khi thực hiện phải được Bộ phờ duyệt chớnh thức. Trờn cơ sở tư vấn của Hội nghị chuyờn gia, gồm đại diện của một số đại học chủ chốt, họp thỏng 5/1995, Bộ đó ban hành bộ cỏc chương trỡnh mẫu cho một loạt cỏc mụn học đại cương hoặc nhập mụn, để cỏc trường cú tài liệu tham khảo.

Nhỡn chung cỏch quản lý chương trỡnh đào tạo như vậy được nhiều trường chấp nhận và vẫn được ỏp dụng cho tới nay. Tuy nhiờn, tại hội nghị Đại học 4/1998, cỏch quản lý chương trỡnh như trờn vẫn bị phờ phỏn là quỏ cứng, vỡ cỏc chương trỡnh đào tạo cụ thể vẫn phải chịu khõu xem xột, phờ duyệt từ phớa Bộ Giỏo dục và Đào tạo nờn hạn chế quyền chủ động của cỏc trường trong khi chất lượng của chỳng trờn thực tế vẫn khụng được kiểm soỏt đỏng kể.

Đến cuối năm 1998, với việc Quốc hội thụng qua Luật giỏo dục, phương thức quản lý chương trỡnh đào tạo đại học phải điều chỉnh theo hướng tăng thờm trỏch nhiệm quản lý từ phớa Nhà nước, tức Bộ Giỏo dục và Đào tạo, khụng chỉ quy định đến khung chương trỡnh (Curriculum Framework) mà phải nắm đến tận chương trỡnh khung (Curriculum Standard hay Core Curriculum) của tất cả cỏc ngành đào tạo, như thể hiện ở Điều 36 Luật Giỏo dục 1998 (mục 1 điểm c) “…Bộ giỏo dục và Đào tạo quy định chương trỡnh khung gồm cơ cấu nội dung cỏc mụn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phõn bố thời gian đào tạo giữa cỏc mụn học cơ bản và chuyờn ngành; giữa lý thuyết với thực hành, thực tập. Căn cứ vào chương trỡnh khung, trường cao đẳng, trường đại học xỏc định chương trỡnh đào tạo của trường mỡnh…”.

Như vậy, chương trỡnh khung mà Bộ Giỏo dục và Đào tạo ký ban hành gồm khung chương trỡnh và phần nội dung cứng để dựa vào đú từng trường

hợp lý, để thiết kế ra một chương trỡnh cụ thể. Ngoài ra, khỏc với chương trỡnh khung được ban hành cho từng ngành đào tạo cụ thể, một chương trỡnh đào tạo cụ thể cú thể hàm chứa kiến thức từ một ngành (kiểu chương trỡnh đơn ngành) hoặc từ một số ngành (kiểu chương trỡnh ngành chớnh – ngành phụ, song ngành và 2 văn bằng) – trường hợp này chương trỡnh cụ thể phải được cấu tạo xuất phỏt từ khụng ớt hơn 2 chương trỡnh khung khỏc nhau.

Kết cấu chủ yếu của chương trỡnh đào tạo đại học như sau: Chương trỡnh đào tạo bậc đại học bao gồm 5 khối kiến thức: kiến thức chung, kiến thức cơ bản, kiến thức cơ sở, kiến thức chuyờn ngành và kiến thức nghiệp vụ cho từng ngành đào tạo. Ngoài ra, cỏc ngành thuộc cựng một nhúm ngành cú chung một khối lượng kiến thức cơ bản nhất định được gọi là kiến thức cơ bản chung của nhúm ngành.

Sau khi qua thẩm định của Hội đồng khoa học và đào tạo của trường, Hiệu trưởng là người ký ban hành cỏc chương trỡnh đào tạo cụ thể để thực hiện trong trường mỡnh. Cỏch quản lý này một mặt tạo nờn những chuẩn mực học thuật cho sự vận hành đảm bảo chất lượng đào tạo sẽ được hỡnh thành trong những năm tới, nhưng mật khỏc vẫn khuyến khớch sự sỏng tạo của cỏc trường đại học trong việc phỏt triển chương trỡnh đào tạo riờng của mỡnh.

Cỏc hội đồng tư vấn đúng vai trũ quan trọng hàng đầu trong việc soạn thảo chương trỡnh khung cho cỏc ngành đào tạo đại học và cao đẳng. Những hội đồng này được thành lập theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo với thành phần gồm cỏc chuyờn gia đầu ngành ở cỏc trường đại học và cỏc Viện nghiờn cứu khoa học, cỏc nhà quản lý đại học và một số đại diện của giới doanh nghiệp và cụng nghiệp, cỏc cơ quan quản lý nhõn lực. Tất cả đều được giới thiệu từ cơ sở. Gồm cú 2 loại hội đồng tư vấn: Hội đồng khối ngành đào tạo và Hội đồng ngành đào tạo – với cỏc nhiệm vụ khỏc nhau:

Hội đồng khối ngành đào tạo cú cỏc nhiệm vụ: - Đề xuất và đặt tờn cỏc ngành thuộc khối.

- Dự thảo khung chương trỡnh (mục tiờu đào tạo, thời gian đào tạo, khối lượng kiến thức tối thiểu, cấu trỳc kiến thức, khối lượng thực tập…)

- Xỏc định tờn và mụ tả nội dung của cỏc mụn học/học phần chung cho toàn khối ngành cũng như của nhúm ngành trong khối.

- Giới thiệu thành viờn để Bộ Giỏo dục và Đào tạo ra quyết định thành lập cỏc Hội đồng ngành đào tạo.

- Hướng dẫn cỏc Hội đồng ngành thiết kế hoàn chỉnh chương trỡnh khung của từng ngành đào tạo.

- Giỳp Bộ Giỏo dục và Đào tạo thẩm định bộ chương trỡnh khung của cỏc ngành thuộc khối ngành.

- Giới thiệu tỏc giả viết giỏo trỡnh dựng chung cho khối ngành. Hội đồng ngành đào tạo cú cỏc nhiệm vụ:

- Xỏc định mục tiờu đào tạo cụ thể của ngành đào tạo.

- Xỏc định tờn mụn và mụ tả nội dung cỏc mụn học/ học phần bắt buộc của ngành để hoàn chỉnh chương trỡnh khung cho cỏc ngành đào tạo.

- Giới thiệu tỏc giả viết giỏo trỡnh dựng chung cho ngành.

Ngoài cỏc nhiệm vụ trờn, Hội đồng khối ngành và Hội đồng ngành đào tạo cũn giỳp Bộ Giỏo dục và Đào tạo kiểm nhận chương trỡnh đào tạo ở cỏc trường đại học và cao đẳng trong cả nước.

Để bảo đảm cho Bộ Chương trỡnh khung giỏo dục đại học mà Bộ Giỏo dục và Đào tạo sẽ ban hành cú chất lượng cao và được tất cả cỏc trường đại học, cao đẳng trong cả nước chấp nhận, quỏ trỡnh thiết kế nhất thiết phải cú quy trỡnh xõy dựng, gồm cỏc bước:

Bước 1: a. Soạn thảo cỏc văn bản chuẩn bị, gồm: - Dự kiến khung chương trỡnh sửa đổi

b. Thu thập tư liệu (chương trỡnh đào tạo của cỏ trường trong và ngoài nước, cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ…)

Bước 2: a. Thành lập cỏc hội đồng khối ngành và hội đồng ngành. b. Cỏc tổ chuyờn gia chuẩn bị tư liệu (dịch, biờn dịch, dự thảo văn bản,…)

c. Cỏc hội đồng hoạt động;

Bước 3: Lấy ý kiến giảng viờn rộng rói ở cỏc trường và chuyờn gia về dự thảo bộ chương trỡnh khung của từng khối ngành thụng qua mạng lưới cỏc trường đại học và cao đẳng trong cả nước và mạng Internet. Lấy nhận xột phản biện của cỏc Hội Khoa học.

Bước 4: Cỏc Hội đồng ngành chỉnh lý lại Bộ chương trỡnh khung theo từn khối ngành để Hội đồng khối ngành thẩm định trước khi trỡnh Bộ trưởng ký ban hành.

Bước 5: Cỏc Hội đồng giới thiệu tỏc giả viết giỏo trỡnh và triển khai cụng việc biờn soạn – thẩm định cỏc giỏo trỡnh. Cỏc Hội đồng thực hiện chức năng bảo đảm chất lượng dưới vai trũ cơ quan kiểm nhận chương trỡnh đào tạo ở cỏc trường.

Vụ Đại học và sau Đại học đó cú nhận xột rằng “Thành cụng lớn nhất của hơn hai năm triển khai xõy Bộ chương trỡnh khung cho cỏc ngành đào tạo đại học và cao đẳng là đó tỡm ra được cỏch quản lý hợp lý chương trỡnh đào tạo đại học và cao đẳng trong điều kiện nền kinh tế của nước ta chuyển qua cơ chế thị trường định hướng Xó hội Chủ nghĩa, trong điều kiện hội nhập quốc tế; mặt khỏc vẫn phải tụn trọng quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của cỏc trường đại học, cao đẳng. Cỏch quản lý đú thể hiện ở cỏc nột cụ thể sau:

- Thay đổi từ tư duy Nhà nước đặt ra ngành đào tạo cho cỏc trường đại học (kiểu đặt hàng) qua tư duy Nhà nước chỉ tiến hành phõn loại cỏc chương trỡnh đào tạo (rất đa dạng) của cỏc trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuẩn tối thiểu về chương trỡnh để từ đú xõy dựng nờn chương trỡnh cụ thể cho mỡnh”.

- Thay đổi cơ chế dựng chuyờn gia để xõy dựng chương trỡnh khung bằng cơ chế lụi kộo sự tham gia của đụng đảo cỏc trường vào việc phỏt triển cỏc chương trỡnh này.

Kết luận của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo tại Hội nghị Đại học thỏng 10/2001 chỉ rừ: “Chương trỡnh khung là cơ sở để đảm bảo tớnh chuẩn mực, cơ bản, hiện đại, thiết thực, kế thừa và liờn thụng, bảo đảm tớnh đa dạng trong sự thống nhất về chuẩn kiến thức của chương trỡnh đào tạo đại học, tạo thuận lợi cho việc cụng nhận văn bằng giữa cỏc quốc gia và hội nhập” và “Coi đõy là những khõu đột phỏ để đổi mới giỏo dục đại học theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa…”.

Cho đến nay (thỏng 2 năm 2008) cú tổng số 162 chương trỡnh khung (Đại học và Cao đẳng) đó được Bộ Giỏo dục và Đào tạo ký ban hành . Xem phụ lục số 4 – Thống kờ chương trỡnh khung Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ban hành.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ở trường Đại học Dân lập Phương Đông.PDF (Trang 60 - 65)