- Cỏc giỏo viờn mới chưa quen việc lại đối mặt với cụng tỏc nội trỳ, đối tượng học sinh đặc biệt đũi hỏi phải cú ngƣời quản lý sỏt sao ở mọi nơi mọ
3.3.1. Tuyển sinh và phụ đạo nõng cao chất lượng đầu vào
Cú chớnh sỏch và tiờu chớ tuyển sinh tuõn thủ sứ mệnh và nhiệm vụ của nhà trƣờng. Chớnh sỏch và tiờu chớ tuyển sinh đƣợc thụng bỏo cụng khai rộng rói. Thụng tin về mục tiờu GD của nhà trƣờng. Kết quả thi đua, đỏnh giỏ xếp loại, kiểm tra học kỳ, thi tốt nghiệp hàng năm của trƣờng đƣợc thụng bỏo kịp thời cho học sinh. Cỏc thụng tin về chế độ học bổng, cỏc giải học sinh giỏi, cỏc khoản hỗ trợ học sinh khú khăn, thƣởng và học bổng ngoài chế độ cấp của
thành phố (học bổng của cỏc tổ chức khỏc ngoài nhà trƣờng) đƣợc thụng bỏo cụng khai nhằm động viờn kịp thời học sinh tạo khớ thế thi đua học tốt. Thƣờng xuyờn so sỏnh đỏnh giỏ sự phự hợp giữa yờu cầu của sứ mạng, nhiệm vụ của nhà trƣờng, của địa phƣơng đặt ra và đũi hỏi sự tiến bộ của học sinh trong học tập, rốn luyện (kết quả học tập, duy trỡ sĩ số, thay đổi sĩ số...). Lƣu trữ đầy đủ, chớnh xỏc cỏc kết quả học tập, rốn luyện của học sinh từ khi nhập trƣờng cho đến thi tốt nghiệp lớp 12 và thi Đại học, Cao đẳng.
Năng lực của học sinh đƣợc xỏc định bằng kết quả học tập của học sinh từ khi tốt nghiệp tiểu học cho đến khi tốt nghiệp lớp 12 ra trƣờng.
Học lực lớp 5 và lớp 9 (Giỏi - Khỏ - TB). Điểm thi tốt nghiệp của từng mụn thi (lớp 9) hoặc đỏnh giỏ xếp loại về học lực và hạnh kiểm (lớp 5 và lớp 9). Điểm tổng kết cỏc mụn học của học kỳ. Phần trăm gia tăng về kết quả học tập qua cỏc học kỳ và cỏc năm học của học sinh cỏc khối lớp (so sỏnh tỷ lệ điểm kộm, TB, khỏ, giỏi). Tỷ lệ tốt nghiệp và kết quả xếp loại đỗ tốt nghiệp của học sinh khối 12 (so sỏnh giữa cỏc năm). Cỏc số liệu trờn phải đƣợc lƣu trữ đầy đủ, chớnh xỏc và truy cập tiện lợi.
Trƣờng thụng bỏo cụng khai rộng rói quy trỡnh và tiờu chớ xếp loại đạo đức học sinh. Cú quy trỡnh và tiờu chớ rừ ràng, cụ thể để xếp loại đạo đức cho học sinh. Quy trỡnh và tiờu chớ xếp loại đạo đức đƣợc thụng bỏo cụng khai rộng rói trong toàn trƣờng. Tỷ lệ xếp loại đạo đức của học sinh (tốt, khỏ, TB) theo học kỳ và cả năm học (so sỏnh sự gia tăng về tỷ lệ xếp loại tốt, khỏ).
Học sinh phải đảm bảo cú đủ sức khỏe để học tập (cõn nặng, chiều cao, thị lực, thị giỏc...), bộ phận y tế học đƣờng cú nhiệm vụ theo dừi sức khỏe học sinh NT. Cựng với cỏc bộ phận khỏc cú liờn quan thƣờng xuyờn kiểm tra an toàn thực phẩm, kiểm tra vệ sinh dịch tễ, vệ sinh ăn uống.
Cú sổ y bạ cho từng học sinh và thƣờng xuyờn cập nhật, cú phũng y tế học đƣờng đạt chuẩn theo quy định. Cú nhà bếp, nhà ăn, khu vệ sinh, nguồn nƣớc. Tổ chức ăn đỳng, ăn đủ, cú chất lƣợng theo quy định của Trung tõm vệ sinh dịch tễ thành phố. Cựng với phụ huynh học sinh điều chỉnh mức sinh hoạt phớ cho phự hợp với sự biến động của giỏ cả thị trƣờng.
Đề nghị Nhà nƣớc, thành phố cú chớnh sỏch hỗ trợ học bổng (thành phố vận dụng điều chỉnh mức phụ cấp).
Tăng cƣờng cho học sinh tham gia lao động sản xuất (trồng rau, nuụi lợn, gà...), bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày và cải thiện. Tuyờn truyền giỏo dục học sinh ăn ở vệ sinh gọn gàng ngăn lắp, sạch sẽ. Thƣờng xuyờn phỏt động phong trào thi đua xõy dựng phũng ở kiểu mẫu, khu ký tỳc xỏ xanh - sạch - đẹp, khu ký tỳc xỏ văn húa (khụng cú tệ nạn xó hội).
- Tuyển số lượng vừa sức với điều kiện dạy học. Trờn thực tế trƣờng
THPT nội trỳ Đồ sơn cú ƣu thế là hệ chớnh quy, giỏ trị của văn bằng nhƣ THPT cụng lập khỏc nờn từ đõy xuất hiện hai khuynh hƣớng:
Chọn nhiều để tăng số lƣợng và tăng nguồn kinh phớ đào tạo và chọn ớt để giữ chất lƣợng. Điều nguy hại của cỏch chọn thứ nhất là rất khú đảm bảo đƣợc chất lƣợng khi cỏc điều kiện đặc biệt điều kiện nguồn nhõn lực cũn rất bất cập. Mặt khỏc khi chọn nhiều đƣơng nhiờn buộc phải lựa chọn số lƣợng học sinh cú trỡnh độ mặt sàn thấp về cả văn hoỏ và hạnh kiểm.Chớnh số lƣợng học sinh này một mặt tạo ra sự bất ổn định cho cụng tỏc tổ chức lớp, mặt khỏc làm cho chất lƣợng đào tạo giảm sỳt. Ở Hải Phũng trong 5 năm gần đõy cú một số trƣờng chất lƣợng chỉ đạt 54 đến 65 % khi mà tỷ lệ tốt nghiệp của học sinh THPT thành phố luụn ở mức 97 đến 98.5 %. Hiệu quả đào tạo thấp làm giảm sỳt uy tớn của nhà trƣờng, nếu hiểu trƣờng nhƣ một doanh nghiệp thỡ chớnh khõu nhận nguyờn liệu thứ phẩm vào một dõy chuyền cụng nghệ chƣa tiờn tiến đó tạo ra sự thua lỗ nghiờm trọng này.
Nếu tuyển ớt số lƣợng thỡ kinh phớ sẽ hạn hẹp trong khi nguồn chi cho bộ khung hành chớnh và cỏc hoạt động quan hệ giao dịch, cỏc hoạt động chuyờn mụn (xột trờn số đầu việc) của cỏc trƣờng đều giống nhau. Mặt khỏc nguồn ớt thỡ khụng thể tạo đƣợc những đột biến phỏt triển dự cú cơ hội. Và nhà trƣờng khụng đảm trỏch đƣợc sứ mệnh chớnh trị mà địa phƣơng giao phú, vấn đề này sẽ trở nờn lớn hơn khi nhu cầu nguồn nhõn lực kỹ thuật của thành phố đang cần và cụng tỏc PCGD bậc THPT và nghề đang đƣợc triển khai rộng khắp địa bàn Hải Phũng.
Vấn đề đặt ra là trƣờng THPT nội trỳ Đồ Sơn cần nắm ƣu thế riờng của nhà trƣờng THPT nội trỳ (ớt cạnh tranh) để tuyển nguồn của mỡnh. Quy mụ lớn hay nhỏ phải tuỳ thuộc vào những điều kiện dạy học của nhà trƣờng. Tuy nhiờn vẫn cần phải nhấn mạnh thờm nờn chọn lọc lấy số lƣợng vừa phải để cú một nguồn nguyờn liệu tốt hơn và phự hợp với trỡnh độ, năng lực, điều kiện CSVC... của loại hỡnh trƣờng mới đang cũn nhiều bất cập.
- Tổ chức phụ đạo sau tuyển. Thực tế học sinh cỏc trƣờng THCS vựng nụng thụn thƣờng yếu cỏc mụn: Văn; Toỏn; đặc biệt ngoại ngữ. Đến năm 2004 Hải Phũng mới phủ đƣợc 95% số trƣờng học ngoại ngữ và cũn rất nhiều trƣờng mới học chƣơng trỡnh lớp 6 và 7. Những hạn chế cơ bản của học sinh là hổng kiến thức, kỹ thuật tớnh toỏn, cảm thụ văn học, cỏch viết. Riờng ngoại ngữ học sinh kộm cả 4 kỹ năng nghe núi đọc viết. Để khắc phục nhƣợc điểm này hằng năm sau tuyển sinh (đầu thỏng 8) cỏc trƣờng THPT nờn biờn soạn một chƣơng trỡnh đặc biệt để giảng dạy nhằm củng cố, hệ thống lại cỏc kiến thức cơ bản của cấp dƣới và giới thiệu phƣơng phỏp học tập thớch ứng với chƣong trỡnh THPT. Cỏc nhà trƣờng cú thể hợp đồng với cỏc giỏo viờn giỏi bậc THCS để họ thực hiện dạy chƣơng trỡnh này.