Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học phổ thông của huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội (Trang 91 - 92)

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT

STT Tên biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1

Biện pháp1. Nâng cao nhận thức trách nhiệm của cán bộ quản lý về vai trò của hoạt động giáo dục hướng nghiệp

90% 10% 0%

2

Biện pháp 2. Nâng cao nhận thức trách nhiệm của giáo viên trong hoạt giáo dục hướng nghiệp

90% 10% 0%

3

Biện pháp 3. Nâng cao nhận thức trách nhiệm của phụ huynh, học sinh trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp

70 30% 0%

4

Biện pháp 4. Đổi mới bộ máy tổ chức chỉ đạo và thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp

80% 20% 0%

5

Biện pháp 5. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác giáo dục hướng nghiệp trong các nhà trường

90% 10% 0%

6

Biện pháp 6. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp phù hợp với đặc điểm của các nhà trường.

70% 30% 0%

7

Biện pháp 7 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp

80% 10% 0%

8 Biện pháp 8. Tăng cường công tác xã

hội hoá trong giáo dục hướng nghiệp 60% 40% 0%

9

Biện pháp 9. Tăng cường sự ủng hộ của các cấp quản lý về chủ trương, đường lối đổi mới hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Kết quả trên cho thấy các biện pháp đề ra đều được cho là rất cần thiết cho việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường. Điều đó khẳng định để hoạt động giáo dục hướng nghiệp thực sự có hiệu quả thì các biện pháp mà chúng tôi đề xuất là rất cần thiết nhất là trong thời kỳ hiện nay khi mà Đảng và Nhà nước kêu gọi đổi mới toàn diện căn bản giáo dục và đào tạo.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường trung học phổ thông của huyện Đan Phượng thành phố Hà Nội (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)