Khảo sát về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 65 - 68)

9. Cấu trúc luận văn

2.4.4.Khảo sát về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường

mỗi CBQL trong quá trình lãnh đạo và quản lý nhà trường. Trong phiếu khảo sát về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường chúng tôi xây dựng nhiều tiêu chí hơn so với các phiếu khảo sát trước đó một phần cũng là để nhấn mạnh tầm quan trọng của năng lực này đối với CBQL trường học. Phiếu khảo sát được thực hiện ở 100 người trong đó có 90 CBQL trường THPT và 10 lãnh đạo, chuyên viên các phòng ban của Sở GD&ĐT.

Cách cho điểm thực hiện tương tự như mục 2.4.2 và 2.4.3

Điểm khảo sát về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường của CBQL trường THPT có điểm bình quân trung là: 4,56.

Bảng 2.13: Kết quả điều tra về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường

T T

Tiêu chí về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trƣờng

Số lƣợng ngƣời cho điểm

theo tiêu chí Điểm

TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

Hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước, địa phương,

nắm bắt kịp thời chủ trương , chính

sách và quy định của ngành giáo dục. Phân tích tình hình và dự báo được xu thế phát triển của nhà trường.

0 0 0 12 88 4,88

2

Xây dựng được tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của nhà trường hướng tới sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường

0 4 5 36 55 4,42

3

Công khai mục tiêu , chương trình

giáo dục , kết quả đánh giá chất lươ ̣ng giáo du ̣c và hê ̣ thống văn

bằng, chứng chỉ của nhà trường .

0 0 0 18 82 4,82

4

Xác định được các mục tiêu ưu tiên; Thiết kế và triển khai các chương trình hành động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường.

0 0 0 10 90 4,9

5

Ra quyết định đúng đắn, kịp thời và dám chịu trách nhiệm về các quyết định đó.

6

Tổ chức xây dựng kế hoạch của nhà trường phù hợp với tầm nhìn chiến lược và các chương trình hành động của nhà trường

0 1 5 45 49 4,42

7

Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường hoạt động hiệu quả; Quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng và thực hiện đúng chế độ, chính sách đối với đội ngũ CB, GV và NV; Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, GV, NV đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá, đảm bảo sự phát triển lâu dài của nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 0 0 14 86 4,86

8

Động viên đội ngũ CB, GV, NV phát huy sáng kiến xây dựng nhà trường. Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất của CB, GV, NV; Xây dựng nếp sống văn hoá và môi trường sư phạm

0 0 0 33 67 4,67

9

Thực hiện chương trình các môn học theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm đạt kết quả học tập cao trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo các quy định hiện hành.

0 0 11 26 63 4,52

10

Tổ chức hoạt động dạy học của GV theo yêu cầu đổi mới, phát huy dân chủ, khuyến khích sự sáng tạo của từng GV, của các tổ bộ môn và tập thể sư phạm của trường.

0 0 2 34 54 4,12

11 Thực hiện giáo dục toàn diện , phát

triển tối đa tiềm năng của người ho ̣c. 0 3 9 48 40 4,25

12

Huy động và sử dụng hiệu quả, minh bạch, đúng quy định các nguồn tài chính phục vụ các hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường, thực hiện công khai tài chính của trường theo đúng quy định.

0 0 1 11 88 4,87

13

Quản lý sử dụng hiệu quả tài sản nhà trường, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới giáo dục phổ thông.

0 6 18 18 58 4,28

14

Tổ chức , phối hợp với gia đình HS, các đoàn thể và các lực lượng xã hội trong hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c của nhà trường.

15

Xây dựng và cải tiến các quy trình hoạt động, thủ tục hành chính của nhà trường.

1 4 17 14 64 4,36

16

Tổ chức có hiệu quả các phong trào thi đua ; Động viên , khích lệ , trân trọng và đánh giá đúng thành tích của CB, GV, NV, HS trong nhà trường.

0 0 0 18 82 4,82

17

Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin phục vụ hiệu quả các hoạt động giáo dục; Ứng dụng có kết quả công nghệ thông tin trong quản lý, dạy học.

3 7 18 23 49 4,08

18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hợp tác và chia sẻ thông tin về kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý với các cơ sở giáo dục, cá nhân và tổ chức khác để hỗ trợ phát triển nhà trường; Tiếp nhận và xử lý các thông tin phản hồi để đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

2 8 14 37 39 4,13

19

Thông tin, báo cáo các lĩnh vực hoạt động của nhà trường đầy đủ, chính xác và kịp thời theo quy định.

0 0 5 7 88 4,83

20

Tổ chức đánh giá khách quan , khoa học, công bằng kết quả học tập và rèn luyện của HS, kết quả công tác, rèn luyện của CB, GV, NV và lãnh đạo nhà trường.

0 0 1 18 81 4,80

21

Thực hiện tự đánh giá nhà trường và chấp hành kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định.

0 9 12 28 51 4,21

Điểm bình quân chung 4,56

Kết quả thể hiện ở bảng 2.13 ta thấy đội ngũ CBQL về cơ bản có năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường ở mức độ tương đối cao (4,56), tuy nhiên năng lực khai thác, sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế.

Tóm lại qua khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc ta có thể khẳng định họ là những người có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt, năng lực chuyên môn, năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường vững

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 65 - 68)