Thành phần dinh dƣỡng của đất

Một phần của tài liệu đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng khai thác hai loài cỏ có nguồn gốc tự nhiên tại huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 100 - 115)

2. Mục tiêu của đề tài

4.6.Thành phần dinh dƣỡng của đất

4.6.1. Thành phần dinh dưỡng của đất tự nhiên

Hai mẫu đất đƣợc chúng tôi lấy tại xã Tiến Bộ tại nơi đã lấy mẫu cỏ. Mẫu đất cỏ Lau đƣợc lấy tại ven đƣờng quốc lộ 2. Mẫu đất cỏ Mật đƣợc lấy tại ven bờ ao. Cả hai mẫu đất đƣợc đem đi phân tích tại Viện Khoa học sự sống – Đại học Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong bảng 4.10.

Bảng 4.10: Thành phần dinh dƣỡng của đất tự nhiên nơi cỏ Lau, cỏ Mật sinh trƣởng.

Tên mẫu pH OM(%) Nitơ TS

(%) P2O5 (%) Kali TS (%) Đất cỏ Mật tự nhiên 6,24 0,41 0,02 0,04 0,62 Đất cỏ Lau tự nhiên 3,8 1,44 0,09 0,08 0,93

Qua kết quả phân tích mẫu đất cho thấy: Môi trƣờng đất của hai loài cỏ này khác nhau, hàm lƣợng dinh dƣỡng ít. Mẫu đất nơi cỏ Lau mọc có pH=3,8, đất rất chua. Có thể cỏ Lau thích hợp với những môi trƣờng đất chua hoặc có khả năng chịu đƣợc đất chua. Hầu hết cỏ Mật mọc ở nơi đất ẩm, có pH trung tính.

Hàm lƣợng mùn, nitơ, photpho, kali của mẫu đất cỏ Mật đều thấp hơn cỏ Lau. Nguyên nhân là do cỏ Mật mọc dày đặc, không đƣợc bổ sung chất

nghèo dinh dƣỡng. Nếu đƣợc bón phân thƣờng xuyên thì sự sinh trƣởng và phát triển của cỏ Mật sẽ tốt hơn nhiều. Mẫu đất cỏ Lau mọc có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao hơn. Do đặc điểm của cỏ Lau là mọc thành bụi, hệ rễ phát triển mạnh, cỏ cao, nó có khả năng chống rửa trôi tốt hơn.

4.6.2. Thành phần dinh dưỡng của đất thí nghiệm

Cả hai loài cỏ đều đƣợc chúng tôi trồng thử nghiệm trên cùng mảnh đất. Để xác định thành phần dinh dƣỡng của đất trồng, chúng tôi đã lấy mẫu đất đem đi phân tích tại Viện Khoa học sự sống – Đại học Thái Nguyên. Kết quả phân tích đƣợc trình bày trong bảng 4.11.

Bảng 4.11: Thành phần dinh dƣỡng của đất thí nghiệm

Tên mẫu pH OM(%) Nitơ TS (%) P2O5 (%) Kali TS (%) Đất trồng cỏ

Lau, cỏ Mật 3,57 0,99 0,08 0,06 0,81

Chúng tôi đã tiến hành trồng thử nghiệm hai loài cỏ trên một sƣờn đồi gần ruộng tại xã Tiến Bộ, huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, với diện tích mỗi loài là 60m2

. Qua phân tích mẫu đất tại Viện Khoa học sự sống cho thấy: Đất dùng để trồng hai loài cỏ có pH là 3,57, chỉ số này cho thấy đất tƣơng đối chua. Tỷ lệ các chất dinh dƣỡng nhƣ sau: Mùn 0,99%; Nitơ tổng số 0,08%; Photpho 0,06%; Kali tổng số 0,81%. Qua kết quả phân tích cho thấy, đất dùng để trồng cỏ này nghèo dinh dƣỡng, đất chua. Mảnh đất này do canh tác lâu năm, hàng năm không đƣợc bổ sung các chất dinh dƣỡng nên hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất rất thấp. Yếu tố này sẽ ảnh hƣởng nhiều đến năng suất của hai loài cỏ.

Hầu hết các loài cỏ sinh trƣởng thích hợp trong môi trƣờng đất trung tính, ở đây đất rất chua do đó đã làm giảm năng suất của hai loài cỏ. Nếu

trong điều kiện đất tốt hơn và trung tính thì năng suất và chất lƣợng của hai loài cỏ này có lẽ sẽ cao hơn.

4.7. Tỷ lệ sử dụng của gia súc đối với các giống cỏ

Ngày nay, mục đích chính của việc trồng cỏ là làm nguồn thức ăn cho gia súc, phát triển đàn gia súc nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời nông dân. Vì vậy cần phải đánh giá khả năng sử dụng của gia súc đối với các giống cỏ. Từ đó chọn lọc đƣợc những giống cỏ phù hợp nhất với mỗi loài gia súc, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành chăn nuôi. Chúng tôi tiến hành đánh giá sự ngon miệng và khả năng sử dụng trên 2 đối tƣợng gia súc là trâu và bò trƣởng thành.

4.7.1. Tính ngon miệng của gia súc đối với hai giống cỏ.

Mỗi loài gia súc khác nhau thích ăn những loại thức ăn khác nhau. Tính ngon miệng của gia súc phụ thuộc vào chất lƣợng thức ăn. Cỏ non, mềm, có tính ngon miệng cao hơn cỏ già. Chúng tôi cắt hai loài cỏ vào cùng buổi sáng với khối lƣợng mỗi loài là 100kg và để riêng mỗi đống cỏ nhƣng để cách nhau 2m rồi thả 5 con trâu và 5 con bò trƣởng thành ra và cùng cho ăn vào lúc 9 giờ sáng, cho gia súc tự chọn rồi đánh giá. Tất cả trâu và bò đều chọn ăn cỏ mật trƣớc, khi lƣợng cỏ Mật hết thì chúng mới tìm đến ăn cỏ Lau. đối với cỏ Lau thì tất cả những con bò thả ra đều ăn ngay nhƣng còn để thừa lại phần ngọn lá. Đơi với loài trâu, chúng không ăn ngay cỏ Lau và chúng chỉ ăn phần còn non của cỏ Lau. Kết quả nhƣ bảng sau:

Bảng 4.12: Tính ngon miệng của gia súc với hai loài cỏ

Giống cỏ Trâu

Cỏ Lau *** ****

Cỏ Mật ***** *****

Từ kết quả trên cho thấy sự lựa chọn của hai loài gia súc với hai loài cỏ thí nghiệm là rất khác nhau. Cỏ mật luôn là sự lựa chọn đầu tiên của cả trâu và bò, khi lƣợng cỏ Mật hết chúng mới sử dụng tới cỏ Lau. Cỏ Lau không đƣợc hai loài gia súc lựa chọn nhiều là do cây cỏ Lau có lá cứng, ráp, sắc do đó trâu, bò không thích ăn lắm.

4.7.2. Lƣợng ăn vào của gia súc đối với các giống cỏ

Chúng tôi tiến hành cắt hai loài cỏ vào cùng thời gian và cùng cho gia súc ăn vào lúc 9 giờ sáng với khối lƣợng cỏ mỗi loài là 14kg. Ngày đầu tiên chúng tôi cho cả trâu và bò ăn cỏ Mật. Ngày thứ hai cho chúng ăn cỏ Lau. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.13: Lượng cỏ ăn vào của hai loài gia súc với hai loài cỏ thí nghiệm Giống cỏ Trâu Bò TA đƣa vào (kg) TA đƣợc ăn (kg) % TA đƣa vào (kg) TA đƣợc ăn (kg) % Cỏ Lau 14 11,5 82 14 12,7 90 Cỏ Mật 14 13,8 99 14 13,7 99

Kết quả ở bảng trên cho thấy: Tỷ lệ sử dụng của trâu bò với hai giống cỏ là khá cao từ 82 - 99% trong đó tỷ lệ sử dụng của bò cao hơn của trâu.

Trong hai loài cỏ trên thì tỷ lệ sử dụng của trâu bò với cỏ mật là rất cao (99%). Do đặc điểm của cỏ Mật là mềm, có mùi thơm, vị ngọt nên gia súc rất dễ sử dụng và có độ ƣu thích cao.

Cỏ Lau tuy có số đơn vị thức ăn cao hơn cỏ Mật, nhƣng do đặc điểm là cứng, ráp, sắc đã gây khó khăn cho gia súc khi sử dụng. Cỏ Lau 70 ngày tuổi có phần thân khá mềm, chứa nhiều nƣớc, mới bắt đầu hình thành đốt thân nên khối lƣợng phần thân đƣợc gia súc sử dụng hết. Phần thức ăn thừa của cỏ Lau chính là phần ngọn lá, dó phần này cứng và sắc hơn.

Qua kết quả ở bảng trên cho thấy, cả hai loài cỏ đều có thể cho gia súc ăn tƣơi. Đặc biệt đối với cỏ Mật nên cho gia súc ăn ngay sau khi thu cắt vì lúc đó cỏ còn tƣơi nên vẫn giữ đƣợc hƣơng vị thơm ngon của nó. Đối với cây cỏ Lau, để tăng hiệu quả sử dụng của gia súc, chúng ta có thể băm nhỏ hoặc ủ chua, khi đó cỏ sẽ mềm hơn gia súc thích ăn hơn. Ngoài ra, trong mùa hè nhiều loài cỏ sinh trƣởng, phát triển nên nguồn cỏ Lau ta có thể mang đi ủ chua làm nguồn thức ăn dự trữ cho gia súc trong mùa đông khi hầu hết các loài cỏ đều tàn lụi. Hai loài cỏ này trong mùa đông ngoài thiên nhiên cũng nhƣ trong trồng trọt đều có thể sinh trƣởng nên nó là nguồn thức ăn tƣơi cho mùa đông.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Hai loài cỏ tự nhiên của Việt Nam là cỏ Mật và cỏ Lau đều có những đặc điểm sinh thái và sinh vật học rất thích hợp để thuần hoá làm cỏ trồng phục vụ cho chăn nuôi đại gia súc..

Trong điều kiện trồng trọt hai loài cỏ Mật và cỏ Lau đều có năng suất và chất lƣợng cao so với một số loài cỏ hiện đang trồng, có khả năng cung cấp thức ăn xanh trong mùa đông.

Đầu tƣ trồng cỏ cho chăn nuôi hiệu quả kinh tế đem lại trên 1 ha đất nông nghiệp sẽ cao hơn trồng ngô từ 1 – 2 lần và có thể hơn. Vì vậy ở miền núi nên chuyển đổi một bộ phận đất một vụ hay soi bãi sang trồng cỏ cho gia súc.

2. Đề nghị

Đƣa cây cỏ Lau và cỏ Mật ra sản xuất thử nghiệm trên diện tích rộng và ở nhiều địa điểm khác nhau.

Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về hai hai loài cỏ trên để tìm ra môi trƣờng sống thích hợp nhất của chúng từ đó đƣa ra quy trình trồng, chăm sóc, thu cắt hiệu quả nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Lê Hoà Bình, Nguyễn Quý Trác (1981 – 1982), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 – 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Lê Hoà Bình và Cộng tác viên (1983), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 – 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Lê Hoà Bình, Hồ Văn Núng (1987 – 1989),Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 – 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Lê Hoà Bình, Nguyễn Phúc Tiến, Hồ Văn Núng, Đinh Văn Bình, Đặng Đình Hanh (1997), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 – 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Lê Hoà Bình, Hồ Văn Núng, Nguyễn Văn Quang (1998), Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 – 2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Bộ môn Đồng cỏ và Cây thức ăn gia súc – Viện Chăn nuôi (1996), Kết quả xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ Hoà thảo, họ Đậu trong hệ thống canh tác phục vụ sản xuất thức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ tại Thái Nguyên. Hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi phía Bắc giai đoạn 2000 – 2005, Thái Nguyên 3/2006, tr75.

7. Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung (2004), Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y Phần dinh dƣỡng và thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp.

8. Cục Chăn nuôi (2006), Tình hình sản xuất thức ăn thô xanh giai đoạn 2001 – 2005 và định hướng phát triển thời kỳ 2006 – 2010,

9. Vũ Chí Cƣơng, Nguyễn Xuân Hoà, Phạm Hùng Cƣờng, Paulo Salgado, Lƣu Thị Thi (2004), Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dưỡng một số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bò. Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y Phần dinh dƣỡng và thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp.

10. Võ văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

11. Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục.

13. Hoàng Chung (2006), Các phƣơng pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Tuấn Hảo (1999), “Thử nghiệm một số loại cây thức ăn gia súc nhập nội và cải tạo đất”, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, (4), tr.14 – 19.

15. Đào Lệ Hằng (2008), Phương pháp chủ động thức ăn xanh ngoài cỏ cho gia súc, Nxb Hà Nội .

16. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngô Thị Hoán (2001), Thức ăn và dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp.

17. Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp.

18. Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Montreal

19. Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn, Đinh Văn Cải, “Thí nghiệm trồng cỏ tại vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí chăn nuôi , số 12/2006 tr.23 – 26. 20. Điền Văn Hƣng (1974), Cây thức ăn gia súc miền bắc Việt Nam, Nxb Nông

thôn.

21. Trƣơng Tấn Khanh và Cộng tác viên (1999), Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống cây thức ăn gia súc nhiệt đới tại M’Drak-Đakla và phát triển các giống thích nghi trong sản xuất nông hộ. Báo cáo khoa học, Chăn nuôi – Thú y.

22. Lê Văn Khoa (chủ biên), Cây keo dậu và cây keo dậu lai KX2 trong hệ thống nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Nguyễn Đăng Kỹ, Dƣơng Quốc Hùng và Cộng tác viên (1977), Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát triển 1952 – 2002, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 24. Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mùi, Lê Hoà Bình, Đặng

Đình Hanh 2004), “Kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ Hoà thảo, họ Đậu làm thức ăn xanh cho gia súc tại Thái Nguyên”, Tạp chí Chăn nuôi, số 12/2004, tr.20 – 23.

25. Nguyễn Thị Mận, Lê Chánh, Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (1999),

Xác định giá trị dinh dưỡng cỏ Adrropogon gayanus trên vùng đất xám sông , Báo cáo khoa học, Chăn nuôi-Thú y.

26. Nguyễn Thị Mùi, Lê Hoà Bình, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Đặng đình Hanh (1999), Nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ Hoà thảo, họ Đậu trong hệ thống canh tác phục vụ ssản xuất tghức ăn xanh cho gia súc ăn cỏ tại Thái Nguyên, Báo cáo khoa học, Chăn nuôi- Thú y.

27. Nguyễn Thị Mùi, Lƣơng Tất Nhợ, Hoàng Thị Hấn, Mai Thị Hƣớng (2004),

Đánh giá hiện trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ và bước đầu xây dựng mô hình trồng cây thức ăn gia súc tại huyện Đồng Văn, Hà Giang, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y Phần dinh dƣỡng và thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

28. Lê Văn Ngọc, Nguyễn Kim Ninh, Dƣơng Quốc Hùng, Hoàng Thị Lãng (1994), Quy trình trồng một số giống cỏ dùng làm thức ăn chăn nuôi trâu bò ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Lục Văn Ngôn, So sánh năng suất và khả năng sống qua đông của một số giống cỏ nhập nội trên đất đồi Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1970 – 1980. Trƣờng Đại học Nông Nghiệp III kỷ niệm 10 năm xây

30. Nông trƣờng Ba Vì, Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cây hoà thảo nhập nội tại Nông trường Ba Vì. Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, 2/1983, tr.12 – 25.

31. Pau Pozy, Vũ Chí Cƣờng và Cộng sự (2001), “Nghiên cứu về giá trị dinh dƣỡng của cỏ tự nhiên, cỏ Voi, rơm, làm thức ăn cho bò sữa tại các hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 6/2001, tr.395.

32. Nguyễn Văn Quang và Cộng sự (2002), Nghiên cứu khả năng sản xuất chất xanh và ảnh hưởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trông mô hình trồng xen với cây ăn quả trên đất đồi Bá Vân, Thái Nguyên, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 2001, Viện Chăn nuôi, Hà Nội.

33. Bùi Quang Tuấn (2005), “Giá trị dinh dƣỡng của một số cây thức ăn gia súc trồng tại Gia Lâm, Hà Nội và Đan Phƣợng, Hà Tây”, Tạp chí Chăn nuôi, số 11/2005, tr.17 – 18.

34. Hà Đình Tuấn (2002), Trồng cỏ ruzi sau đó trồng lúa nương một biện pháp thích hợp với những vùng đất bạc mầu và nén chặt, Phổ biến tiếp cận mới trong nghiên cứu và phát triển nông nghiệp, kết quả và bài học rút ra từ các công trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp do các đối tác thực hiện trong khuôn khổ hợp tác Pháp – Việt tại vùng lƣu vực sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Thông tấn xã Việt Nam (2007), Tuyên quang triển khai đề tài nghiên cứu cải tạo đàn bò vàng địa phương.

36. Trung tâm khuyến nông tỉnh Tuyên quang (2010), Hiệu quả mô hình trồng cỏ giống mới VA 06.

37. UBND huyện yên Sơn, đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Yên Sơn lần thứ XX; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải

Một phần của tài liệu đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng khai thác hai loài cỏ có nguồn gốc tự nhiên tại huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 100 - 115)