Tình hình kinh tế, xã hội huyện Yên Sơn

Một phần của tài liệu đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng khai thác hai loài cỏ có nguồn gốc tự nhiên tại huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 59 - 115)

2. Mục tiêu của đề tài

2.2.2.Tình hình kinh tế, xã hội huyện Yên Sơn

2.2.2.1. Nguồn lao động

Huyện yên Sơn hiện có 39.087 hộ đang sinh sống với 154.717 nhân

khẩu, trong đó có 60,1% là dân tộc kinh còn lại là các dân tộc khác. Huyện có nguồn lao động khá dồi dào, trong đó nguồn lao động trong ngành nông nghiệp chiếm gần 80%, tỷ lệ nghèo năm 2007 là 19,2%, năm 2008 là 17,6%, năm 2009 là 14,8%.

Địa bàn huyện Yên Sơn là nơi sinh sống của 20 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc đều có phong tục và tập quán riêng đã tạo nên sự phong phú đa dạng về bản sắc văn hoá dân tộc của huyện Yên Sơn.

2.2.2.2. Phát triển kinh tế nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của huyện. Trong những năm gần đây, huyện đã chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đƣa những giống mới có năng suất, chất lƣợng tốt vào sản xuất, dần dần hình thành những vùng chuyên canh tập trung mang tính chất hàng hoá.

* Về trồng trọt: Năm 2009 huyện đã gieo cấy đƣợc 10.130 ha lúa;

năng suất bình quân đạt 59,2 tạ/ha; sản lƣợng đạt 60.471,3 tấn và trồng 2.468,3 ha ngô, năng suất bình quân đạt 45,9 tạ/ha; sản lƣợng bình quân là 11.321,8 tấn. Tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 2009 đạt 71.793,1 tấn ; bình quân lƣơng thực đạt trên 450 kg/ngƣời/năm.

* Về chăn nuôi: Thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng các tiến bộ kỹ

thuật về giống, thức ăn, thú y... vào sản suất; khuyến khích chăn nuôi phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Đàn gia súc, gia cầm của huyện tƣơng đối ổn định và ngày càng phát triển. Tổng đàn trâu của huyện là 29.254 con, đàn bò là 13.262 con, đàn lợn là 103.467 con, đàn gia cầm là 1.082.300 con.

Những kết quả mà huyện Yên Sơn đạt đƣợc trong sản xuất nông nghiệp đã khẳng định vai trò và sự nỗ lực về nhiều mặt của nhân dân huyện Yên Sơn. Tuy nhiên, với xu hƣớng công nghiệp hoá nên cơ cấu kinh tế của huyện từ năm 2001 – 2005 đã thay đổi rõ rệt, đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Yên Sơn

Ngành kinh tế Huyện Yên Sơn

Năm 2001 Năm 2005

Nông, lâm, ngƣ nghiệp 51,58 42,80

Công nghiệp – Xây dựng 19,63 38,90

Dịch vụ, thƣơng mại, du lịch 28,79 18,30

Tổng số 100,00 100,00

( Nguồn: Văn kiện đại hội Đại biểu đảng bộ huyện Yên Sơn lần thứ XIX, XX)

2.3. Điều kiện tự nhiên và xã hội xã Tiến Bộ

2.3.1. Điều kiện tự nhiên của xã Tiến Bộ

Xã Tiến Bộ là một xã ở phía Nam huyện Yên Sơn cách trung tâm huyện 17 km. Phía Đông tiếp giáp với xã Minh Thanh, Tú Thịnh; phía Tây

Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã là 4.609 ha. Sự phân bố diện tích đất của xã trong các ngành sản xuất là khác nhau và đƣợc thể hiện qua bảng 2.4 sau:

Bảng 2.4: Diện tích xã Tiến Bộ năm 2009

STT Hạng mục Diện tích (ha)

Tổng diện tích tự nhiên 4.609

1 Đất nông nghiệp 541,8

2 Đất nuôi trồng thuỷ sản 15,7

3 Đất lâm nghiệp phòng hộ 378,1

4 Đất lâm nghiệp sản xuất 3.290,62

5 Đất phi nông nghiệp 316,77 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Đất chƣa sử dụng (đất núi đá) 66

(Nguồn: Theo báo cáo sơ kết năm 2009 của UBND xã Tiến Bộ)

Xã Tiến Bộ có tuyến đƣờng quốc lộ 37 chạy qua sang huyện Sơn Dƣơng và có dòng sông Lô chảy qua nên rất thuận lợi cho giao thông đi lại và trao đổi hàng hoá, giao lƣu kinh tế với các xã khác trong huyện.

2.3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của xã Tiến Bộ 2.3.2.1. Nguồn nhân lực 2.3.2.1. Nguồn nhân lực

Tổng dân số trong xã là 4858 ngƣời với 1197 hộ (năm 2009), trong đó dân tộc Kinh chiếm 67,5% còn lại là các dân tộc khác.

Trong năm 2009, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời là 384 kg/năm. Thu nhập bình quân đầu ngƣời là 650.000 đồng/ngƣời/tháng, trong đó thu nhập từ lúa, ngô và hoa màu là 445.000 đồng, từ thu nhập khác là 205.000 đồng.

2.3.2.2. Sản xuất Nông - Lâm nghiệp

Trồng trọt và chăn nuôi là hai thế mạnh chính của xã Tiến Bộ nhƣng số lƣợng cây trồng, vật nuôi của xã còn ít chủ yếu tập trung vào một số cây trồng

chính. Số lƣợng trâu, bò của xã tƣơng đối nhiều nhƣng diện tích đất trồng cỏ còn quá ít, ngƣời dân chăn nuôi phụ thuộc rất nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên. Số liệu cụ thể đƣợc thể hiện qua bảng 2.5 và bảng 2.6 dƣới đây:

* Trồng trọt

Bảng 2.5: Các loại cây trồng chính của xã Tiến Bộ năm 2009

STT Loại cây Diện tích (ha)

1 Cây lúa 296,7

2 Cây ngô 21

3 Cây sắn 175

4 Cây khoai lang 21

5 Cây lạc 2

6 Cây rau 4,5

7 Cây mía 3,8

8 Cây chè 238,6

9 Cây làm thức ăn gia súc 18,1

10 Cây ăn quả 49

(Nguồn: Theo báo cáo sơ kết năm 2009 của UBND xã Tiến Bộ)

Chăn nuôi

Bảng 2.6: Các loài vật nuôi chính của xã Tiến Bộ

STT Loài vật nuôi Số lƣợng (con)

1 Trâu 1188 2 Bò 428 3 Lợn 4159 4 Dê 95 5 Ngựa 70 6 Gia cầm 31.200

Chƣơng 3

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Gồm 2 giống cỏ có nguồn gốc tự nhiên là: 01- Cỏ Mật (Coelorachis striata A. Cam)

02- Cây cỏ Lau (Saccharum arundinaceum Retz) - Địa điểm nghiên cứu

Tại xã Tiến Bộ huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang. - Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 8 năm 2010.

3.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Nội dung nghiên cứu

- Tình hình khí hậu đất đai ở khu vực nghiên cứu. Tình hình phát triển

ngành chăn nuôi của địa phƣơng.

- Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái, sinh học của 2 loài cỏ làm trong điều kiện tự nhiên, năng suất và chất lƣợng của nó.

- Trồng thử nghiệm 2 loài cỏ, nghiên cứu môi trƣờng đất trồng của từng loài.

- Xác định quy trình chăm sóc, thu cắt.

- Đánh giá năng suất, chất lƣợng của hai loài trong điều kiện trồng.

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.2.1. phương pháp nghiên cứu ngoài tự nhiên

* Phƣơng pháp điều tra trong dân

phát triển của từng loài cỏ, sự ngon miệng với gia súc.

* Lập tuyến điều tra: Phân chia vùng nghiên cứu ra nhiều điểm căn cứ

vào địa hình, khí hậu, thảm thực vật. Lập tuyến điều tra đi qua các sinh cảnh, lập các ô tiêu chuẩn trong từng sinh cảnh.

* Điều tra nghiên cứu theo ô tiêu chuẩn: Trong mỗi ô tiêu chuẩn sẽ thống kê thành phần loài, nghiên cứu về năng suất, chất lƣợng của các loài cỏ. - Để nghiên cứu năng suất của hai loài cỏ trong tự nhiên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu nhƣ sau: Tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi chọn ra 5 địa điểm mà cỏ Lau mọc nhiều nhất và 5 địa điểm cỏ Mật mọc nhiều nhất. Đối với cỏ Lau thì cần xác định diện tích của mỗi bụi sau đó cắt toàn bộ phần thân trên mặt đất của chúng. Sau khi cắt, cân toàn bộ khối lƣợng, sau đó xác định khối lƣợng phần thân (gồm phần thân và bẹ lá) và phần lá. Lấy tổng khối lƣợng của cỏ Lau tại 5 địa điểm chia cho tổng diện tích, ta tính đƣợc năng suất trung bình của cỏ Lau trong lần cắt đó. Đối với cỏ mật, tại mỗi địa điểm tiến hành cắt 1m2

cỏ, tách riêng các loại cỏ khác lẫn vào, tách phần khô và cân thì xác định năng suất của cỏ Mật trên 1m2. Sau đó lấy trung bình của 5 địa điểm thì tính đƣợc năng suất trung bình trong một lần cắt trong tháng đó (Hoàng Chung, 2008) (13).

- Tại các điểm nghiên cứu lấy mẫu đất của từng loài để phân tích.

3.2.2.2. Thực nghiệm trồng cỏ

Trồng hai loài cỏ trên nền đất sƣờn đồi tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, với diện tích mỗi loài là 60 m2.

* Quy trình trồng cỏ Lau

- Thời gian trồng: Ngày 07 tháng 9 năm 2009.

- Chuẩn bị đất: Cày đất sâu khoảng 20 - 25cm, bừa và cày lại, vơ cỏ dại. Rạch hàng sâu 20cm, khoảng cách giữa các hàng là 70cm.

+ Phân chuồng: 2 kg/m2

+ Phân đạm ure: 0,008 kg/m2. + Phân lân supe: 0,005 kg/m2. + Phân kaliclorua: 0,005 kg/m2.

Phân chuồng, phân lân và phân kali dùng bón lót theo từng hốc khi trồng. Phân đạm dùng để bón sau khi trồng 20 ngày và bón sau mỗi lứa thu cắt.

- Giống: Cỏ Lau đƣợc trồng bằng gốc, mỗi gốc trồng cách nhau 60cm. - Chăm sóc: Sau khi trồng thì tƣới nƣớc ngay, sau đó khoảng cách thời gian giữa các lần tƣới tăng dần. Trong mùa hè do mƣa nhiều nên không cần tƣới nƣớc. Sau khi cỏ lên thì tiến hành trồng dặm những cây chết, làm cỏ dại, bón phân đạm và vun gốc. Sau mỗi lần thu cắt phải làm cỏ dại và bón phân đạm. - Thu cắt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thu cắt lứa đầu: Khi cỏ có thời gian sinh trƣởng là 80 ngày. + Thu các lứa sau:

Mùa khô (từ tháng tháng 11 đến đầu tháng 4) cắt 70 ngày/lứa. Mùa mƣa (từ tháng 4 đến tháng 10) cắt 60 ngày/lứa.

Dùng liềm hoặc dao sắc cắt toàn bộ không để lại mầm để thảm cỏ tái sinh đều. Độ cao cắt gốc là 3 cm.

* Quy trình trồng cỏ Mật

- Thời gian trồng: Ngày 07 tháng 9 năm 2009.

- Chuẩn bị đất: Cày đất sâu khoảng 20cm, bừa và cày lại, vơ cỏ dại. Rạch hàng sâu 10 - 15cm, khoảng cách hàng là 20cm.

- Phân bón:

+ Phân chuồng: 2 kg/m2

+ Phân đạm ure: 0,007 kg/m2. + Phân lân supe: 0,004 kg/m2. + Phân kaliclorua: 0,004 kg/m2.

Phân chuồng, phân lân và phân kali dùng bón lót theo từng hốc khi trồng. Phân đạm dùng để bón sau khi trồng 15 ngày và bón sau mỗi lứa thu cắt.

- Giống: Cỏ Mật đƣợc trồng bằng thân, mỗi thân có 3 - 5 mắt.

- Cách trồng: Sau khi làm đất, rạch hàng, bón phân, đặt thân cây vào hàng với khoảng cách là 3cm, dùng cuốc lấp kín 1/2 độ dài của thân giống (phần gốc), dùng chân giậm chặt đất lấp.

- Chăm sóc: Sau khi trồng phải tƣới nƣớc ngay, sau đó một tuần tƣới nƣớc một lần. Trong mùa mƣa thì không cần tƣới nƣớc. Sau khi cỏ đã lên thì tiến hành trồng dặm những cây chết, làm cỏ dại và bón phân đạm. Sau mỗi lần cắt tiến hành làm cỏ dại và bón bổ xung phân đạm.

- Thu cắt: Cỏ sau khi trồng đƣợc 60 ngày thì thu cắt. Các lứa cắt sau nếu trong mùa mƣa thì 45 ngày cắt một lứa, trong mùa khô thì 60 ngày thu cắt một lứa. Cắt để lại gốc có chiều cao là 1,5cm.

* Các chỉ tiêu theo dõi

- Theo dõi năng suất của hai loài cỏ này bằng cách cắt toàn bộ diện tích trồng cỏ, từ đó tính ra năng suất/m2. Năng suất trung bình đƣợc tính từ năng suất của các lần cắt.

3.2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm a, Đối với mẫu cỏ a, Đối với mẫu cỏ

Mẫu thực vật thu đƣợc đem về đƣợc xác định tên cây theo tài liệu của Phạm Hoàng Hộ, (1993), M.Schmid, (1958), (18).

- Mang mẫu đi phân tích ngay.

* Nghiên Cứu năng suất: Theo phƣơng pháp của Hoàng Chung (2006), mang mẫu cỏ ngoài tự nhiên về phòng thí nghiệm, mẫu cỏ này đƣợc phân thành hai phần: Phần tƣơi và phần chết. phần tƣơi đƣợc chia theo các

nhóm, sau đó cân và sấy khô. Phần khô và phần chƣa hoàn toàn mục nằm trên mặt đất thuộc phần chết chung.

Với mẫu cỏ Mật trồng làm tƣơng tự nhƣ mẫu cỏ ngoài tự nhiên. Mẫu cỏ Lau trồng đƣợc phân thành phần thân và phần lá, sau đó mang đi cân và sấy khô.

* Đánh giá chất lƣợng của cỏ

Phƣơng pháp lấy mẫu: Tiến hành lấy mẫu ở hai ô thí nghiệm và mẫu cỏ ngoài tự nhiên. Mẫu đƣợc ghi chép đầy đủ các thông tin nhƣ: Họ và tên ngƣời lấy mẫu, tên mẫu, ngày lấy mẫu và địa điểm lấy mẫu.

Phân tích các mẫu với các chỉ tiêu nhƣ sau: Hàm lƣợng nƣớc, vật chất khô, hàm lƣợng protein, đƣờng, xơ tổng số, lipit. Các mẫu đƣợc phân tích tại Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên.

* Phƣơng pháp xác định vật chất khô trong cỏ.

Việc xác định độ ẩm của thức ăn gia súc đƣợc tiến hành theo tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) - 4326-86.

+ Nguyên lý

Sấy mẫu khô tuyệt đối ở nhiệt độ 1050C cho tới khi có khối lƣợng không đổi và xác định sự thay đổi trong quá trình sấy.

+ Thiết bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cân phân tích với độ chính xác đến ± 0,0001 gam. Tủ sấy điều chỉnh đƣợc nhiệt độ ± 10C.

Hộp nhôm + nắp có đƣờng kính 65mm, cao 30mm. Bình hút ẩm có chứa chất hút ẩm.

+ Các bƣớc tiến hành

Sấy hộp nhôm và nắp ở nhiệt độ 1050C trong vòng 30 phút sau đó để nguội trong bình hút ẩm cân chính xác đến 0,0001g.

Cân vào hộp nhôm 5 gam mẫu ở trạng thái khô không khí với độ chính xác 0,0001 gam. Mở nắp hộp nhôm, đặt nắp xuống đáy của hộp sau đó cho vào tủ sấy, sấy ở nhiệt độ 1050C (± 10C) trong vòng 4 giờ tính từ khi nhiệt độ của tủ sấy đạt nhiệt độ 1050C (chú ý thời gian để tủ sấy đạt nhiệt độ 1050C tính từ lúc bắt đầu cho hộp vào sấy không đƣợc vƣợt quá 30 phút). Sau khi sấy 4 giờ, chúng ta đậy nắp hộp nhôm lại sau đó lấy ra cho vào bình hút ẩm. Chờ mẫu nguội thì đem cân.

Khối lƣợng mẫu giảm khi sấy đƣợc coi là lƣợng nƣớc, phần còn lại sau khi sấy kiệt gọi là lƣợng vật chất khô.

+ Tính toán kết quả

Lƣợng vật chất khô trong mẫu phân tích (S) đƣợc tính bằng công thức (%): S = m1/m × 100

Trong đó: S: Lƣợng vật chất khô trong mẫu (%)

m1: Khối lƣợng mẫu sau khi sấy ở 1050C m: Khối lƣợng mẫu trƣớc khi sấy ở 1050C.

* Xác định hàm lƣợng nƣớc trong cỏ

Hàm lƣợng nƣớc = 100% - vật chất khô (%)

* Phƣơng pháp phân tích hàm lƣợng chất xơ theo Heenerbeg -

Stohmann:

Chất xơ đƣợc coi là tổng hợp của nhiều chất nhƣ Xenluloze, hemixenluloze, các chất pectin, lignin. Việc định nghĩa chất xơ không dễ dàng, mà thƣờng đƣợc coi là các chất còn lại sau quá trình thuỷ phân.

Chất xơ thô là phần còn lại của các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật sau quá trình thuỷ phân bằng Axit sunfuric và dung dịch Natrihidroxit.

Chất xơ thực phẩm là phần còn lại của các tế bào thực vật đƣợc phân huỷ bằng các men tiết ra từ các tuyến tiêu hoá. Đó là hỗn hợp Xenluloze,

Việc phân tích chất xơ là một phƣơng pháp cổ điển nhƣng luôn luôn là vấn đề cần đƣợc thảo luận thấu đáo. Do quá trình thuỷ phân hoá học các chất trong mẫu phân tích luôn luôn cần một môi trƣờng càng chính xác bao nhiêu càng cho kết quả chính xác bấy nhiêu.

Từ quan điểm trên, việc phân tích chất xơ có thể đƣợc tiến hành theo hai cách: Phƣơng pháp hoá học và phƣơng pháp sử dụng enzim. Trong đó, phƣơng pháp phân tích hoá học dùng để phân tích chất xơ là một trong những phƣơng pháp cổ điển nhất của phƣơng pháp phân tích thành phần hoá học có trong thức ăn. Bản chất của phƣơng pháp này xuất phát từ quá trình thuỷ phân các chất của tế bào thực vật.

+ Hoá chất:

Dung dịch Axit sunfuric (H2SO4) 0.255 ± 0.005N. Dung dịch Natrihidroxit (NaOH) 0.313 ± 0.005N. Acetone.

+ Thiết bị:

Thiết bị phân tích xơ ANKOM 200/220.

Túi lọc: Sử dụng túi lọc ANKOM F57 hoặc F58.

Dụng cụ hàn miệng túi: Yêu cầu có nhiệt độ cao đủ để làm chảy nhựa polime trong túi lọc (số hiệu # 1915 hoặc 1920).

Tủ sấy

+ Các bƣớc tiến hành:

Đánh dấu túi lọc bằng bút không bị xoá trong dung môi. Cân túi lọc

(ghi w1.1) sau đó chỉnh cân về không (ấn phím TARE).

Túi đối chứng: Cân ít nhất 1 túi không và cho vào cùng phân tích (ghi w1.2), điều này cho phép xác định sai số xảy ra đối với độ ẩm và khối lƣợng của túi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cân khoảng 1g mẫu cho thẳng vào túi lọc (ghi w2). Mẫu cân phải cho sát đáy túi.

Hàn miệng túi trong khoảng 4 mm tính từ miệng túi bằng dụng cụ hàn túi. Dàn đều mẫu trong túi vào khay chứa túi của máy ANKOM. Sử dụng

Một phần của tài liệu đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng khai thác hai loài cỏ có nguồn gốc tự nhiên tại huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 59 - 115)