Tầm quan trọng của ngành CNC đối với sự phỏt triển kinh tế Việt Nam:

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 30 - 34)

III. í nghĩa thực tiễn của việc nghiờn cứu kinh nghiệm QTNS trong điều kiện KHTC hiện nay của cỏc tập đoàn CNC Quốc tế đối với DNVN cựng

1.Tầm quan trọng của ngành CNC đối với sự phỏt triển kinh tế Việt Nam:

Ngày nay chúng ta đều biết rằng tất cả cỏc nước phỏt triển nhanh đều do nền kinh tế tri thức, mà ở đú tỉ trọng dịch vụ CNC ngày một lớn hơn trong tổng thu nhập quốc dõn. Cú thể núi, tiềm lực KH&CN của thế giới hiện đại, chủ yếu tập trung ở cỏc nước cú thế mạnh về CNC, đú là cỏc nước: Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, Anh và Phỏp. Ngoài ra, một số nước và vựng lónh thổ ở khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Singapore và Đài Loan) đó và đang cú những thành tựu về của ngành CNC.

Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, trong sản xuất sản phẩm CNC, thế giới đó sử dụng tới gần 50 loại cụng nghệ lớn. CNC bao hàm toàn bộ kiến thức và năng lực sản xuất để sản xuất ra cỏc sản phẩm cú hàm lượng khoa học cao như: mỏy bay, tàu thủy, lũ phản ứng hạt nhõn, vật liệu kết cấu mới, thiết bị liờn lạc viễn thụng, chương trỡnh mỏy tớnh, v.v. Trong đú, giỏ trị sản lượng sản phẩm CNC đúng gúp to lớn vào tổng giỏ trị GDP - 70% giỏ trị thương mại toàn cầu, 25/50 ngành cú tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao nhất thế giới thuộc ngành cú hàm lượng CNC của nền kinh tế vào năm 2007. Ngành CNC phỏt triển với nhịp độ cao sẽ quy định cỏc phương phướng phỏt triển chủ yếu của tiến bộ khoa học và cụng nghệ. [8]

Việt Nam trong những năm qua đó duy trỡ tương đối ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế là điều thật đỏng tự hào. Tuy nhiờn, tớnh ổn định và tốc độ tăng trưởng kinh tế cũn cú thể cao hơn nữa nếu CNC trở thành nũng cốt của nền kinh tế, trở thành cụng cụ sắc bộn cho tiến trỡnh xõy dựng Cụng nghiệp húa - Hiện đại húa đất nước. Nhận định đú hoàn toàn cú cơ sở, biểu hiện qua những đúng gúp hiện tại của ngành vào nền kinh tế Việt Nam cũng như cỏc dấu hiệu cho thấy tiềm năng phỏt triển của ngành.

1.1 Những đúng gúp của ngành CNC trong nền kinh tế Việt Nam:

Nhận thức được tầm quan trọng của CNC đối với sự phỏt triển đất nước, ngay từ cuối những năm 80 đầu 90 của thế kỷ trước, Chớnh phủ ta đó xỏc định bốn lĩnh vực CNC chủ yếu: cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, vật liệu mới và tự

động húa song song với việc thực hiện bốn chương trỡnh nghiờn cứu trọng điểm quốc gia kộo dài nhiều năm.

Một trong những cụng cụ để chuyển nhanh cỏc kết quả nghiờn cứu và triển khai nội sinh của bốn chương trỡnh trờn ra thị trường cụng nghệ là cỏc khu CNC, nơi tập trung cao độ về nghiờn cứu - phỏt triển sản phẩm, thương mại húa trong thời gian ngắn trong mụi trường thuận lợi của cỏc vườn ươm doanh nghiệp cụng nghệ, cỏc dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp tốt nhất.

Hiện tại, Việt Nam tuy chỉ mới cú hai khu CNC là Khu CNC Thành phố Hồ Chớ Minh ở phớa Nam và Khu CNC Hũa Lạc ở phớa Bắc nhưng ngành CNC, thụng qua cỏc dự ỏn đầu tư vào hai khu CNC này đó cú những đúng gúp to lớn cho nền kinh tế Việt Nam.

1.1.1 Khu CNC Thành phố Hồ Chớ Minh:

Thủ tướng Chớnh phủ đó thụng qua Quyết định 458/QĐ-TTg ngày 18/04/2007 về hoàn thiện quy hoạch tổng thể khu CNC Thành phố Hồ Chớ Minh. Kể từ đú đến nay, cỏc kết quả của dự ỏn Khu CNC Thành phố Hồ Chớ Minh tuy cũn khiờm tốn, nhưng cũng cú những tớn hiệu bảo đảm tớnh khả thi cho nhiệm vụ: tạo lập và phỏt triển thị trường KH&CN cho khu vực, đồng thời là đũn bẩy cho sự phỏt triển của nền kinh tế trọng điểm phớa Nam. Ban quản lý Khu CNC đó cấp giấy phộp cho 28 nhà đầu tư trong và ngoài nước với tổng vốn đầu tư là: 1,416 tỷ USD (gồm 14 dự ỏn FDI - 1,289 tỷ USD và 14 dự ỏn đầu tư trong nước - 1.828 tỷ đồng VN). Riờng 10 thỏng đầu năm 2007 đó thu hút 100 triệu USD đầu tư FDI. Trong số cỏc dự ỏn đầu tư trong nước, cú cỏc doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin như VTC, FPT, v.v. Đặc biệt, Khu CNC đó cấp giấy phộp đầu tư cho nhiều tập đoàn nổi tiếng từ cỏc quốc gia khỏc nhau trờn thế giới : Intel (Hoa Kỳ); Jabil (Singapore); Sonion (Đan Mạch); Nidec (Nhật Bản), v.v. Cỏc dự ỏn đầu tư chủ yếu tập trung vào cỏc lĩnh vực lắp rỏp, kiểm tra linh kiện điện tử.

Sự kiện thu hỳt tập đoàn Intel đầu tư vào Khu CNC Thành phố Hồ Chớ Minh (thỏng 02/2006) đó tạo cỳ hớch cho cụng tỏc xỳc tiến đầu tư và hợp tỏc quốc tế - nhiều doanh nghiệp, đối tỏc tỡm hiểu cơ hội đầu tư và hợp tỏc với Khu CNC. Hiện

đang cú 40 nhà đầu tư quan tõm và đang hoàn thành cỏc thủ tục đầu tư vào Khu CNC với tổng vốn đầu tư khoảng 722 triệu USD (hơn 132 ha đất); ngoài ra, 5 nhà đầu tư cú nhu cầu thuờ 65.000m2 nhà xưởng để đầu tư khoảng 113 triệu USD cho cỏc hoạt động sản xuất CNC. Cũng kể từ thời điểm đú mà Việt Nam đó cú tờn trờn bản đồ CNC thế giới. [14]

1.1.2 Khu CNC Hũa Lạc:

Khu cụng nghệ cao Hoà Lạc với tổng diện tớch 1.650ha dự kiến đến năm 2020 là dự ỏn trọng điểm quốc gia, được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt năm 1998 tại huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tõy.

Ban quản lý Khu CNC Hũa Lạc cho biết, từ đầu năm đến nay Ban này đó ký biờn bản ghi nhớ đầu tư tổng trị giỏ khoảng 500 triệu USD cho giai đoạn 2007- 2008. Trong tỏm thỏng đầu năm 2007, đó cú hàng trăm đoàn doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Trung Quốc, v.v đến tỡm hiểu cơ hội đầu tư vào Khu Cụng nghệ này, trong đú đỏng kể là cỏc cụng ty IMI (Philippines), ACE (Hàn Quốc), APSS (Hoa Kỳ), NPC (ểc), Cụng ty Viễn thụng Quõn đội Viettel v.v. Để đỏp ứng cỏc nhu cầu của cỏc nhà đầu tư, Ban quản lý đó tiến hành quy hoạch chi tiết cỏc khu chức năng như Khu cụng nghiệp CNC, Khu đào tạo, Khu phần mềm cũng như xõy dựng cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng chung trong khuụn viờn, v.v. [18]

Một khi những dự ỏn đầu tư vào Khu CNC Hũa Lạc hoàn thành và đi vào phỏt triển thỡ hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng năm của cỏc đơn vị và doanh nghiệp trong Khu CNC sẽ gúp phần nõng cao kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và đưa Việt Nam sớm trở thành một nước phỏt triển trong khu vực và trờn thế giới.

1.2 Tiềm năng phỏt triển của ngành CNC Việt Nam1.2.1 Thời cơ phỏt triển CNC ở Việt Nam: 1.2.1 Thời cơ phỏt triển CNC ở Việt Nam:

Theo định nghĩa thường được cỏc nhà đầu tư quan tõm: sản phẩm CNC là sản phẩm chỉ xột chủ yếu trờn giỏ trị lợi nhuận của thời kỳ trưởng thành của một sản phẩm đi từ nghiờn cứu và triển khai. Theo cỏch nhỡn này: hàm lượng tri thức trong sản phẩm chỉ cú giỏ trị khi được thương mại hoỏ thành cụng. Sản phẩm CNC ở đõy được hiểu là sản phẩm vật chất và cả giải phỏp phi vật chất.

Do tuổi đời của một sản phẩm CNC ngắn, nờn sau thời kỳ trưởng thành thỡ sản phẩm CNC bước vào thời kỳ suy thoỏi về tỷ suất lợi nhuận nhưng vẫn hơn một sản phẩm truyền thống bỡnh thường nờn được tạm gọi là sản phẩm kỹ thuật cao. Sản phẩm kỹ thuật cao thường chuyển giao cho cỏc nước cú mụi trường sản xuất đảm bảo giỏ thành cạnh tranh trong bối cảnh sự cạnh tranh khốc liệt của tiến trỡnh toàn cầu hoỏ. Như vậy sản phẩm CNC sinh ra ở cỏc nước “Dẫn đầu” về cụng nghệ (Hoa Kỳ, Đức, Nhật, Nga, v.v) cần phải nhanh chúng chuyển qua sản xuất tại cỏc nước “Phỏt triển” (Đài Loan, Hàn quốc, Israel. v.v) ở đõy thành phần nghiờn cứu - phỏt triển vẫn tiếp tục tăng cường bổ sung cho vào sản phẩm nhưng thường là nghiờn cứu cụng nghệ thớch nghi. Khi mức lợi nhuận khụng hấp dẫn nhưng sản phẩm tiếp tục cú nhu cầu sản lượng tăng trong ý nghĩa nú được phõn ra nhiều thành phần giao cho cụng nghiệp hỗ trợ (hay hệ thống sản phẩm cụng nghệ), sản phẩm cụng nghiệp kỹ thuật cao được phõn lại cho cỏc nước “Tiếp thu” (Trung quốc, Malaysia, Singapore. v.v) dưới dạng outsourcing (thuờ nhõn lực bờn ngoài) hay B2B (doanh nghiệp và doanh nghiệp). Một khi cụng nghệ gần như phổ biến chỉ cũn vài bớ quyết cụng nghệ về chất lượng sản phẩm kỹ thuật cao sẽ được sản xuất ngay tại cỏc nước “Làm theo” tức cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam.

Rừ ràng đõy là thời cơ cho một nước đang phỏt triển như Việt Nam tham gia vào thị trường CNC toàn cầu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đang nổi lờn với vai trũ là điểm đến của dũng đầu tư CNC vào Chõu Á.

1.2.2 Nhận thức của Chớnh phủ về tầm quan trọng của CNC trong nền kinhtế: tế:

Chớnh phủ Việt Nam đó sớm khẳng định tầm quan trọng của CNC trong nền kinh tế: CNC là hạt nhõn của khoa học cụng nghệ và mọi phỏt triển khoa học cụng nghệ phải hướng đến CNC nhằm mục đớch nõng cao thực lực khoa học cụng nghệ để phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội, bảo vệ an ninh quốc phũng. CNC cú ý nghĩa chiến lược với quốc gia, đũi hỏi tớnh cạnh tranh quốc tế. Đặc biệt trong bối cảnh KHTC hiện nay, CNC tạo điều kiện để tạo ra và phỏt triển những sản phẩm cú chất lượng và giỏ trị gia tăng cao, mở ra ngành nghề mới, giỳp nền kinh tế vượt qua những tỏc động của cuộc KHTC. Với sự quan tõm xõy dựng và phỏt triển ngành

CNC, Chớnh phủ ta chủ trương xõy dựng nền Cụng nghiệp húa - Hiện đại húa đất nước là xõy dựng nền cụng nghiệp đồng bộ và trờn nền tảng CNC, biến CNC thành lực lượng sản xuất trực tiếp của nền kinh tế, tạo sức bật cho việc đổi mới cỏn cõn chờnh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu, phỏt huy cao độ cỏc tỏc động tốt đẹp của CNC đối với cỏc lĩnh vực khỏc của nền kinh tế.

Kết quả nờu trờn cho thấy cơ hội xõy dựng và phỏt triển ngành CNC Việt Nam cũn nhiều triển vọng, với nhiều đối tượng và lĩnh vực ngành nghề CNC.

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 30 - 34)