0
Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Về phớa Chớnh phủ:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN KHTC CỦA CÁC TẬP ĐOÀN CNC QUỐC TẾ VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG TẠI CÁC DNVN CÙNG LĨNH VỰC (Trang 87 -91 )

IV. Một số đề xuất nhằm giỳp doanh nghiệp CNC Việt Nam ứng dụng cỏc bài học về cụng tỏc QTNS trong điều kiện KHTC

1. Về phớa Chớnh phủ:

Chớnh phủ đúng vai trũ quan trọng trong cụng tỏc điều tiết, chỉ đạo và định hướng quỏ trỡnh phỏt triển của ngành CNC. Khi cỏc định hướng này đi vào thực tiễn, thụng qua từng chiến lược kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp CNC, sẽ dẫn đến cỏc xu hướng phỏt triển của ngành. Thị trường nhõn lực CNC lại chịu tỏc động lớn từ cỏc xu hướng đú. Nhưng ngược lại, doanh nghiệp chỉ cú thể thực thi cỏc chiến lược đú thụng qua nguồn nhõn lực của doanh nghiệp dưới tỏc động của thị trường nhõn lực CNC . Vỡ thế, cú thể núi cụng tỏc QTNS của doanh nghiệp CNC chịu tỏc động giỏn tiếp từ sự chỉ đạo của Chớnh phủ về ngành CNC. Với sự định hướng phỏt triển về ngành CNC của Chớnh phủ giai đoạn từ nay đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020, để doanh nghiệp CNC Việt Nam cú thể thực thi cỏc giải phỏp nhằm ứng dụng bài học về cụng tỏc QTNS trong điều kiện KHTC cho giai đoạn này, tỏc giả xin đưa ra một số đề xuất sau về phớa Chớnh phủ như sau:

1.1 Xõy dựng cơ chế thu hút và tạo điều kiện huy động tri thức của nguồnnhõn lực CNC Việt kiều: nhõn lực CNC Việt kiều:

Chớnh phủ cần phối hợp chặt chẽ với cỏc doanh nghiệp CNC Việt Nam để cú cơ sở hỡnh thành cơ chế thu hỳt và tạo điều kiện huy động tri thức của nguồn nhõn lực CNC Việt kiều. Thụng qua đú, nguồn nhõn lực CNC Việt kiều khụng chỉ giỳp cho nguồn tuyển dụng của doanh nghiệp được “rộng mở” mà cũn giỳp cho Chớnh phủ đạt được cỏc mục tiờu: nhận được sự đào tạo, nghiờn cứu khoa học, hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ mới; tạo cầu nối cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam hay quảng bỏ giới thiệu và tiờu thụ cỏc sản phẩm của Việt Nam ở thị trường nước ngoài.

Để làm được điều này, Chớnh phủ cú thể thực hiện một số giải phỏp cụ thể như sau:

Trước hết cần xõy dựng hệ thống dữ liệu về nguồn nhõn lực CNC Việt kiều tại mỗi nước. Danh sỏch này phõn theo cỏc lĩnh vực hoạt động của ngành để dễ quản lý, dễ liờn lạc với cỏc đơn vị trong nước. Hỡnh thành bộ phận điều phối chung tại Việt Nam (như Cõu lac bộ trớ thức Việt kiều, Hội doanh nghiệp, Phũng Thương mại Việt Nam, Ủy ban về nguời Việt Nam ở nước ngoài) để cú cơ sở liờn

lạc, kiểm tra và cập nhật thụng tin thường xuyờn, như tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực Việt kiều bị sa thải, hay cú căn cứ xỏc thực trong việc tra cứu thụng tin về nguồn lực, tạo điều kiện cho việc cấp giấy phộp lao động trong ngắn hạn hay dài hạn.

Thứ hai, Chớnh phủ cú thể tổ chức cỏc hội thảo, cỏc hội chợ việc làm tại quốc gia cú số đụng về cộng đồng nhõn lực Việt kiều để giới thiệu, quảng bỏ hỡnh ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp CNC trong nước với nguồn nhõn lực này. Và qua đú, cỏc doanh nghiệp CNC Việt Nam cũng cú thể hiểu chớnh xỏc hơn về nguồn ứng viờn này, và làm cho thụng điệp tuyển dụng rừ ràng hơn.

Và thứ ba, khi đó thu hỳt được nguồn nhõn lực CNC Việt kiều, Chớnh phủ cần tạo điều kiện để huy động tiềm năng tri thức, khoa học của lực lượng khoa học này. Chớnh phủ nờn cú chớnh sỏch để họ tham gia làm việc, nghiờn cứu khoa học, đào tạo tại Việt Nam. Cần động viờn họ tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo ngắn hạn, nghiờn cứu, gúp ý, phản biện cho cỏc dự ỏn, quy hoạch, đề tài khoa học tại Việt Nam. Cần hỡnh thànhtrung tõm giao lưu khoa học và đào tạo ngắn hạn tại Việt Nam để cỏc trớ thức Việt kiều, cỏc nhà khoa học quốc tế thuận lợi khi tới làm việc tại Việt Nam. Và sớm thực hiện dự ỏn xõy dựng làng trớ thức Việt kiều.

Cuối cựng, thụng qua cỏc thụng tin của nguồn nhõn lực CNC Việt kiều, Chớnh phủ cần tiến hành khảo sỏt, tỡm kiếm cỏc cơ sở đào tạo, nghiờn cứu, tài chớnh hỗ trợ đào tạo chuyờn gia tại Việt Nam, giỳp cỏc sinh viờn, nghiờn cứu sinh, nhà khoa học sang học tập, nghiờn cứu tại cỏc nước. Chớnh phủ nờn hỡnh thành cỏc phũng thương mại song phương giữa Việt Nam với cỏc nước, trong đú cú sự tham gia của nguồn nhõn lực CNC Việt kiều trong vai trũ cầu nối quốc tế.

1.2 Hợp tỏc với lao động CNC nước ngoài đến Việt Nam làm việc:

Chớnh phủ cần xõy dựng kế hoạch thu hỳt cỏc nhà khoa học hàng đầu nước ngoài đến làm việc cựng với nhà nghiờn cứu trong nước để giảm tỡnh trạng khan hiếm nhõn lực hiện tại. Khú khăn do KHTC đó gõy nờn sức ép về đầu tư cho cỏc nhà khoa học, nghiờn cứu sinh tại cỏc nước phỏt triển là cơ hội tốt cho Chớnh phủ thực hiện kế hoạch này. Từ thành cụng đú, Chớnh phủ cú thể gúp phần giải quyết

tỡnh trạng khan hiếm nguồn nhõn lực cao cấp hiện tại và gia tăng chất lượng cho nguồn nhõn lực tương lai trong lĩnh vực CNC.

Đối với cỏc nhõn lực cao cấp (như giỏo sư, nghiờn cứu sinh học vị cao, v.v) để thu hỳt họ tới Việt Nam làm việc, Chớnh phủ cú thể ký kết cỏc đề ỏn hợp tỏc nghiờn cứu trong khoảng thời gian ngắn từ 3 - 6 thỏng.

Bờn cạnh cỏc đề ỏn hợp tỏc, Chớnh phủ cũn cần quan tõm đến cỏc nhà khoa học trẻ, vỡ đõy là nguồn nhõn lực tiềm năng về sỏng tạo trong lĩnh vực CNC. Dự ỏn cỏc Nhà khoa học trẻ người nước ngoài, được đến Việt Nam làm việc và làm nghiờn cứu sinh tại cỏc trường đại học hàng đầu của Việt Nam là một trong những hướng Chớnh phủ cần nghĩ tới. Tuy nhiờn, vấn đề là danh tiếng cỏc trường đại học của Việt Nam chưa cú khả năng thu hút cao, do đú, Chớnh phủ cần nghĩ tới sự hấp dẫn của suất học bổng dành cho nhà khoa học trẻ.

Mặc dự mức đầu tư của Chớnh phủ dành cho CNC trong điều kiện khú khăn hiện nay (0,5% GDP - tương đương với 2% chi thu của ngõn sỏch) là thấp so với cỏc nước trong khu vực (chẳng hạn Hàn Quốc là 3%), nhưng nếu cú sự tớnh toỏn hợp lý trong từng giai đoạn hợp lý thỡ Chớnh phủ hoàn toàn cú thể thực hiện kế hoạch trờn. Thờm vào đú, Chớnh phủ cũng cần kờu gọi sự hỗ trợ về tài chớnh của cỏc ban ngành cú liờn quan để gia tăng nguồn ngõn sỏch trờn vỡ việc thực thi thành cụng kế hoạch này, khụng chỉ đem lại sự phỏt triển cho riờng ngành CNC mà cũn tạo động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của cả nền kinh tế.

1.3 Hỗ trợ cỏc cơ sở đào tạo trong cụng tỏc đào tạo nhõn lực CNC theo “đơnđặt hàng” của doanh nghiệp CNC: đặt hàng” của doanh nghiệp CNC:

Tỡnh trạng yếu kộm cả về “chất” lẫn “lượng” của thị trường nhõn lực CNC trong nước hiện nay đó đặt ra nhu cầu cấp thiết cho cỏc cơ sở đào tạo về việc đào tạo theo “đơn đặt hàng” từ phớa doanh nghiệp CNC. Chớnh phủ cú thể thành lập Ban điều hành quốc gia về đào tạo theo nhu cầu, và thành lập cỏc trung tõm dự bỏo nhu cầu nhõn lực. Ban điều hành sẽ cú vai trũ tiếp nhận “đơn đặt hàng” từ phớa doanh nghiệp, tiến hành thống kờ, đồng thời điều phối nhu cầu cho cỏc cơ sở đào tạo.

Thụng qua cỏc số liệu thống kờ của Ban điều hành, song song với việc tiến hành khảo sỏt đầy đủ và toàn diện về hiện trạng nguồn nhõn lực trẻ của cả nước, kết hợp với định hướng phỏt triển ngành CNC của Chớnh phủ giai đoạn từ nay đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020, cỏc trung tõm dự bỏo sẽ tiến hành phõn tớch, đỏnh giỏ và đưa ra dự bỏo về nhu cầu làm cơ sở cho cụng tỏc hoạch định chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo bổ sung trong giai đoạn mới. Từ đú, đề xuất cỏc dự ỏn đào tạo đún đầu để chuẩn bị sẵn sàng nguồn nhõn lực cho một số lĩnh vực mũi nhọn của ngành CNC. Đồng thời, Chớnh phủ cần phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo tổ chức hội chợ đào tạo để cỏc cơ sở đào tạo thể hiện khả năng của mỡnh cho doanh nghiệp biết, tiến tới hợp tỏc ký kết đào tạo theo yờu cầu.

Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cần cú chớnh sỏch khuyến khớch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tham gia làm cụng tỏc đào tạo như miễn tiền thuờ, thuế đất, nhập khẩu; được đưa chi phớ hỗ trợ đào tạo vào giỏ thành tớnh thuế, v.v. Tuy nhiờn, Chớnh phủ cần hướng cỏc cơ sở đào tạo theo định hướng phỏt triển ngành CNC của Chớnh phủ để trỏnh việc đào tạo lang man, kộm hiệu quả. Đồng thời, Chớnh phủ cần quan tõm, giỳp cỏc cơ sở đào tạo cú nhận thức sõu sắc hơn về yờu cầu bức thiết phải đổi mới nội dung, chương trỡnh, phương phỏp đào tạo; cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng để từng bước đỏp ứng yờu cầu của cỏc doanh nghiệp CNC: song song với việc quy định cỏc doanh nghiệp CNC đó “đặt hàng” phải cam kết tiếp nhận nguồn nhõn lực sau đào tạo cũng như cung ứng cỏc dịch vụ hỗ trợ, tạo mụi trường thuận lợi cho sinh viờn, học viờn cao học và cỏc nghiờn cứu sinh ở cỏc cơ sở đào tạo đến thực hành, thực tập, triển khai nghiờn cứu, phỏt triển, ứng dụng, v.v.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG ĐIỀU KIỆN KHTC CỦA CÁC TẬP ĐOÀN CNC QUỐC TẾ VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG TẠI CÁC DNVN CÙNG LĨNH VỰC (Trang 87 -91 )

×