Giải phỏp tổng thể cho bài học mang tầm dài hạn

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 85 - 87)

III. Một số giải phỏp cho cỏc doanh nghiệp CNC Việt Nam để ứng dụng cỏc bài học về cụng tỏc QTNS trong điều kiện KHTC

2.Giải phỏp tổng thể cho bài học mang tầm dài hạn

2.1 Phối hợp với Chớnh phủ trong việc xõy dựng cơ chế thu hỳt nguồn cungnhõn lực ngoài nước, đặc biệt là nguồn nhõn lực Việt kiều: nhõn lực ngoài nước, đặc biệt là nguồn nhõn lực Việt kiều:

Theo chủ trương “Đổi mới cơ chế quản lý” của Chớnh phủ trong chiến lược ưu tiờn phỏt triển CNC năm 2009, cỏc doanh nghiệp CNC Việt Nam cần phối hợp với cỏc cơ quan chức năng để xõy dựng cơ chế thu hỳt cũng như cỏc chế độ đói ngộ với lực lượng trớ thức này. Thụng điệp tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp chớnh là nền tảng cho việc thiết lập cơ chế. Do đú, để đúng gúp được những yờu cầu sỏt thực, cỏc doanh nghiệp cần bỏm sỏt theo những định hướng, dựa vào chiến lược phỏt triển của mỡnh, đưa ra những tiờu chớ tuyển dụng chớnh xỏc, trỏnh tỡnh trạng đưa ra cỏc tiờu chớ chung chung, đại trà, đặc biệt điều này càng quan trọng bởi nguồn nhõn lực này thường ứng tuyển vào cỏc vị trớ cấp cao của doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, thực tế hiện nay cho thấy, khụng phải doanh nghiệp nào cũng nhận ra được vai trũ của mỡnh trong việc thiết lập cơ chế đú. Đó cú rất nhiều những cơ chế được xõy dựng chỉ từ quan điểm của Chớnh phủ, trong khi chịu tỏc động trực tiếp từ cơ chế là cỏc ứng viờn và doanh nghiệp tuyển dụng. Sự khan hiếm nguồn nhõn lực cao cấp trong thời gian qua, một phần cũng là do tỏc động bởi thụng điệp tuyển dụng đưa ra từ doanh nghiệp chưa rừ ràng. Để trỏnh tỡnh trạng trờn, cỏc doanh nghiệp cần tỡm hiểu thật kỹ cỏc vấn đề sau: doanh nghiệp cú thật sự hiểu được nguồn ứng viờn này chỉ qua một buổi phỏng vấn, nhất là vào những vị trớ cấp cao? Doanh nghiệp liệu đó diễn đạt thụng suốt cỏc yờu cầu tuyển dụng để ứng viờn hiểu rừ? Và doanh nghiệp đó cú đủ cơ sở dữ liệu từ quốc gia sở tại để kiểm tra tớnh xỏc thực của bằng cấp, kinh nghiệm làm việc mà nguồn ứng viờn này nờu ra?, v.v.

Một khi cỏc thụng điệp tuyển dụng rừ ràng và cú được sự thương thuyết nhất trí giữa phớa Chớnh phủ là cơ quan hoạch định cơ chế và phớa doanh nghiệp là người ỏp dụng cơ chế thỡ chắc chắn sẽ khụng cũn cỏc hạn chế trong việc thu hỳt nguồn cung nhõn lực này. Từ cỏc thụng điệp rừ ràng của doanh nghiệp, Chớnh phủ cũng hỡnh thành nờn nhiều cơ sở hơn cho việc xõy dựng cỏc hành lang phỏp lý, chẳng hạn như việc cấp giấy phộp lao động cho nguồn nhõn lực này tại Việt Nam. Điều đú, tốt cho tất cả cỏc bờn liờn quan: nguồn cung nhõn lực ngoài nước, doanh nghiệp tuyển dụng và Chớnh phủ.

Đào tạo nội bộ và đào tạo đội ngũ kế cận được doanh nghiệp sử dụng nhằm đạt được cỏc mục tiờu: kế hoạch nhõn sự phũng bị, đồng thời giỳp doanh nghiệp khai thỏc tối đa thời gian nhàn rỗi của nhõn viờn trong thời điểm kinh doanh sụt giảm và cả chất lượng của cỏc nhõn sự cao cấp. Tuy nhiờn, điều đú chỉ thật sự cú ý nghĩa nếu doanh nghiệp lựa chọn được hỡnh thức đào tạo và phỏt triển phự hợp.

Giải phỏp đưa ra là doanh nghiệp cú thể nhỡn nhận vấn đề đào tạo và phỏt triển của nhõn viờn theo cụng thức rất được ỏp dụng tại cỏc tập đoàn đa quốc gia, trong đú cú cỏc tập đoàn CNC Quốc tế là 70:20:10. Theo đú, 70% việc học và phỏt triển bản thõn của nhõn viờn chủ yếu từ cỏc cụng việc đó làm qua; 20% kiến thức được học từ mối quan hệ trong cụng việc, cuộc sống và những ý kiến phản hồi từ người khỏc; và 10% cũn lại là tự đào tạo, huấn luyện. Vỡ thế, doanh nghiệp khụng nờn nghĩ rằng việc đào tạo và phỏt triển chỉ đơn thuần là cỏc buổi học cập nhật kiến thức hay cụng nghệ mới.

Hơn nữa, để việc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực mang lại lợi ích thiết thực, doanh nghiệp cần vạch ra lộ trỡnh nghề nghiệp cho nhõn viờn; cú chớnh sỏch minh bạch về sự thăng tiến, phỳc lợi dành cho nhõn viờn; đào tạo theo nhu cầu chứ khụng làm dàn trải; chọn đỳng người đào tạo và đào tạo đỳng kỹ năng cần phỏt triển ở nhõn viờn; cú kế hoạch sử dụng nguồn nhõn lực sau khi đào tạo, nếu khụng sẽ trở thành “trung tõm đào tạo” nhõn lực cho đối thủ cạnh tranh hoặc cỏc doanh nghiệp khỏc. Bờn cạnh đú, việc luõn chuyển cụng việc của nhõn viờn cũng tỏ ra hiệu quả trong quỏ trỡnh phỏt triển đa kỹ năng, đa nghề và đú cũng là cơ hội để nhõn viờn đảm nhận những chức vụ cao hơn. Với nguồn nhõn lực như vậy, doanh nghiệp sẽ linh hoạt bố trớ người thay thế khi thiếu hụt về nhõn lực, cũng như khi gia tăng gỏnh nặng cụng việc cho nhõn viờn lỳc tiến hành tinh gọn nhõn sự.

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 85 - 87)