Cập nhật chương trỡnh, nõng cao chất lượng giảng viờn và đổi mới cơ sở hạ tầng đào tạo:

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 93 - 97)

IV. Một số đề xuất nhằm giỳp doanh nghiệp CNC Việt Nam ứng dụng cỏc bài học về cụng tỏc QTNS trong điều kiện KHTC

2.2Cập nhật chương trỡnh, nõng cao chất lượng giảng viờn và đổi mới cơ sở hạ tầng đào tạo:

2. Về phớa cỏc cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực CNC:

2.2Cập nhật chương trỡnh, nõng cao chất lượng giảng viờn và đổi mới cơ sở hạ tầng đào tạo:

hạ tầng đào tạo:

Vỡ việc đào tạo cần phải đỏp ứng được nhu cầu của cỏc doanh nghiệp sử dụng nguồn nhõn lực này nờn cỏc cơ sở đào tạo cần phối hợp với cỏc doanh nghiệp trong việc xõy dựng chương trỡnh đào tạo. Đặc biệt là cỏc doanh nghiệp CNC cú yếu tố nước ngoài. Với nền tảng đào tạo lõu đời, tiờn tiến, cỏc doanh nghiệp này cú những chương trỡnh đào tạo riờng. Cỏc giỏo trỡnh đào tạo này thường rất đa dạng và bao gồm nhiều lĩnh vực của ngành CNC. Cỏc cơ sở đào tạo nhõn lực của Việt Nam cần liờn kết với cỏc doanh nghiệp để thực hiện sự chuyển giao và hỗ trợ về giỏo trỡnh cũng như cỏc chuyờn gia giảng dạy. Vỡ tớnh chất đặc thự của lĩnh vực CNC đũi hỏi tớnh chớnh xỏc, giỏi thuật toỏn, ngoại ngữ mà nhõn lực trong nước chuyờn về lĩnh vực này chưa nhiều, nờn việc liờn kết và hỗ trợ này là rất cần thiết.

Bờn cạnh đú, cỏc cơ sở đào tạo cũng cần nõng cao chất lượng cũng như số lượng của đội ngũ giảng viờn để cú thể tiếp thu và truyền đạt lại cho sinh viờn cỏc chương trỡnh mới. Thực tế, cho thấy đội ngũ giảng viờn tại cỏc trường đại học về CNC hiện nay cũn thiếu rất nhiều. Trong tổng số 5.094 giảng viờn cơ hữu của 10 trường đại học được thống kờ, chỉ cú khoảng 1.500 giảng viờn đỳng chuyờn ngành CNC, chiếm tỉ lệ 29,9%; trong đú chức danh giỏo sư chỉ cú 11 người, phú giỏo sư chỉ cú 97 người, tiến sĩ chỉ cú 270 người và 694 người cú trỡnh độ thạc sĩ. [11] Đõy

quả thực là thỏch thức lớn và cũng là ỏp lực lớn đối với việc đào tạo nhõn lực cho cỏc ngành CNC. Để giải quyết tỡnh trạng trờn, bản thõn cỏc cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực cần cú chiến lược giải quyết phự hợp, trỏnh tỡnh trạng bị động, chờ đợi cỏc chỉ tiờu phõn bố, bổ nhiệm từ phớa Chớnh phủ. Cỏc cơ sở đào tạo cần tận dụng cỏc chớnh sỏch ưu đói cho nhõn lực CNC của Chớnh phủ để thu hỳt đội ngũ giảng viờn ở lại cơ sở thực hiện song phương việc đào tạo sinh viờn cựng với việc nõng cao trỡnh độ. Bờn cạnh đú, nguồn tri thức Việt kiều và cỏc chương trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu khoa học với nguồn nhõn lực CNC nước ngoài của Chớnh phủ cũng là cơ hội cho cỏc cơ sở nõng cao tiềm lực đội ngũ giảng dạy của mỡnh.

Trong cỏc chớnh sỏch thu hỳt đội ngũ giảng viờn cũng như để tăng chỉ tiờu tuyển sinh, đảm bảo chất lượng đào tạo, thỡ cơ sở hạ tầng đào tạo đúng vai trũ khụng nhỏ. Việc đầu tư trang thiết bị, sẽ giỳp cỏc sinh viờn được tiếp cận với thực tế ngay từ trong quỏ trỡnh đào tạo. Tuy nhiờn, do đặc trưng của CNC, cần cú vốn lớn để đầu tư vào cỏc trang thiết bị đú, nờn thực tế điều này nằm ngoài khả năng trong khuụn khổ ngõn sỏch của cỏc cơ sở đào tạo CNC trong nước của Việt Nam hiện nay. Giải phỏp đưa ra là, thụng qua sự hỗ trợ của Chớnh phủ, cỏc cơ sở đào tạo nờn liờn kết toàn diện với cỏc doanh nghiệp CNC: khụng chỉ ở việc chuyển giao, hỗ trợ chương trỡnh đào tạo mà cũn ở việc tạo mụi trường thuận lợi cho sinh viờn, học viờn cao học và cỏc nghiờn cứu sinh của cơ sở đào tạo đến thực hành, thực tập, triển khai nghiờn cứu, phỏt triển, ứng dụng, v.v.

KẾT LUẬN

Con người là vốn quý nhất của doanh nghiệp, là yếu tố then chốt quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trờn thương trường, điều này càng đặc biệt trong lĩnh vực CNC - một ngành đũi hỏi hàm lượng “chất xỏm” cao của nền kinh tế. Nhưng cũng do đặc thự đú mà ngành CNC luụn đũi hỏi tiềm lực vốn mạnh để đầu tư cho nguồn nhõn lực thụng qua cụng tỏc QTNS. Vỡ thế, nếu ở cỏc lĩnh vực khỏc, lợi nhuận và chi phớ là hai khoản mục cú yếu tố trỏi ngược trờn bảng cõn đối kế toỏn của doanh nghiệp thỡ hai yếu tố này lại cú cựng hệ số tỉ lệ thuận trong cụng tỏc QTNS ở lĩnh vực CNC. Điều đú cú nghĩa là, nếu doanh nghiệp dành chi phớ cho việc QTNS càng lớn thỡ nguồn lợi nhuận thu được từ đú cũng càng lớn. Nhiệm vụ chớnh của cụng tỏc QTNS trong cỏc doanh nghiệp CNC chớnh là việc gia tăng hệ số giữa một đồng chi phớ và khoản lợi nhuận thu được từ nguồn nhõn lực CNC.

Trong bối cảnh KHTC hiện nay, nền kinh tế toàn cầu bị tỏc động mạnh thỡ lĩnh vực CNC cũng khụng thể trỏnh khỏi khú khăn. Cỏc khoản mục tớn dụng thắt chặt, việc tồn tại của doanh nghiệp giờ đõy phụ thuộc rất nhiều vào khả năng cắt giảm chi phớ, thỡ cụng tỏc QTNS khụng thể ỏp dụng quy luật trờn nữa. Tỡnh thế buộc cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực CNC phải ỏp dụng quy tắc mới, nằm trong sự hài hũa và tớch hợp với cỏc chiến lược cắt giảm chi phớ của toàn doanh nghiệp. Đú là: chi phớ cho cụng tỏc QTNS chỉ được ở mức tối thiểu nhưng hiệu suất lao động hay giỏn tiếp là nguồn lợi nhuận đem về cho doanh nghiệp phải ở mức tối đa.

Thực tế cho thấy, trong điều kiện suy thoỏi kinh tế hiện nay, cụng tỏc QTNS của cỏc doanh nghiệp CNC Việt Nam khụng chỉ gặp khú khăn trong việc ỏp dụng quy tắc mới, mà cũn chịu ỏp lực rất lớn từ sự khan hiếm của thị trường nhõn lực CNC trong nước cả về “chất” lẫn “lượng”. Thờm vào đú là cỏc hạn chế nội tại của cụng tỏc QTNS hiện hành của doanh nghiệp, mà hạn chế lớn nhất chớnh là nhận thức chưa đỳng đắn về vai trũ QTNS của cỏc nhà lónh đạo. Những ỏp lực đú đó đặt ra yờu cầu cấp thiết cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực CNC: cần phải

cú sự học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm từ cỏc tập đoàn CNC Quốc tế về cụng tỏc QTNS trong điều kiện KHTC. Việc lựa chọn học hỏi từ cỏc tập đoàn CNC Quốc tế là vỡ cỏc thành cụng mà cỏc tập đoàn gặt hỏi được trong lịch sử và thực tế đó chứng minh cụng tỏc QTNS của cỏc tập đoàn CNC Quốc tế trong điều kiện KHTC là một kho bỏu quý giỏ cho thế giới núi chung và cho cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực CNC núi riờng.

Thụng qua việc nghiờn cứu cỏc kinh nghiệm đú, cỏc doanh nghiệp CNC Việt Nam cú thể hiểu được tại sao cỏc tập đoàn CNC Quốc tế lại cú được những thành cụng như vậy, cũng như cỏc vấn đề cần lưu ý. Trờn cơ sở phõn tớch cỏc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức trong cụng tỏc QTNS hiện hành; đồng thời căn cứ vào cỏc yờu cầu mới đối với cụng tỏc QTNS của doanh nghiệp, đú là: cắt giảm chi phớ nhõn lực trong tỡnh trạng khan hiếm nhõn lực của thị trường để doanh nghiệp vượt qua KHTC, song song với việc chuẩn bị nội lực trong tiềm lực vốn yếu để doanh nghiệp nắm bắt thời cơ phỏt triển cho giai đoạn hậu khủng hoảng; doanh nghiệp cú thể đỳt rút ra cỏc bài học, giải phỏp phự hợp, giỳp doanh nghiệp vượt qua và nắm bắt thời cơ phỏt triển sau khủng hoảng.

Một khi thực hiện cụng tỏc QTNS trong điều kiện KHTC thành cụng, doanh nghiệp CNC Việt Nam sẽ cú được yếu tố “nhõn hũa”. Cựng với hai yếu tố “thiờn thời, địa lợi” do cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ và thời cơ về chu kỳ sản phẩm cụng nghệ mang lại, cỏc DNVN trong lĩnh vực CNC núi riờng và cả ngành CNC Việt Nam núi chung sẽ cú thể tận dụng được cơ hội sau KHTC để hoàn thành được nhiệm vụ mà Chớnh phủ giao phú trong sự phỏt triển kinh tế đất nước ở thời kỳ mới, đú là: xõy dựng nền Cụng nghiệp húa - Hiện đại húa với nền cụng nghiệp hiện đại, đồng bộ trờn nền tảng CNC. [10]

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 93 - 97)