Nhận xột chung:

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 67 - 70)

Nếu cho rằng, cỏc tập đoàn CNC Quốc tế cú được thành cụng như ngày nay là nhờ vào tiềm lực vốn mạnh, nờn cú thể dành những khoản chi tiờu lớn để tập hợp nguồn nhõn lực chất lượng cao trong cuộc đua cụng nghệ, thỡ thật là thiếu sút so với lịch sử hỡnh thành và phỏt triển qua cỏc giai đoạn khủng hoảng của tập đoàn. Bởi lẽ, trong điều kiện khủng hoảng, đơn cử là KHTC, khi cỏc tập đoàn khụng thể tiếp tục dành những khoản chi tiờu lớn cho nguồn nhõn lực do yờu cầu cắt giảm chi phớ, thỡ cỏc tập đoàn vẫn cú những thành cụng nhất định như việc vượt qua và hồi phục sau khủng hoảng. Cú thể thấy, một trong những nguyờn nhõn để cỏc tập đoàn CNC Quốc tế đạt được điều đú là nhờ vào cụng tỏc QTNS trong điều kiện KHTC. Việc nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc QTNS trong lĩnh vực CNC cũng như thực thi hiệu quả cỏc chớnh sỏch QTNS trong điều kiện kinh doanh khú khăn đó giỳp tập đoàn thu hút và duy trỡ được người tài, động viờn và tạo điều kiện cho nhõn viờn cống hiến tài năng cho tập đoàn; nhờ đú, cỏc tập đoàn vẫn cú được sức mạnh

nội lực to lớn mà vẫn đảm bảo được mục tiờu cắt giảm chi phớ để đối phú với KHTC.

Cỏc doanh nghiệp CNC Việt Nam tuy đang ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển nhưng cũng đó và đang chịu nhiều tỏc động từ việc suy thoỏi kinh tế trong nước do tỏc động của KHTC toàn cầu. Sự non trẻ của ngành lại vấp phải tỏc động từ cuộc KHTC đó đặt ra nhiều chướng ngại vật trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển ngành CNC Việt Nam thành ngành kinh tế then chốt của đất nước theo định hướng của Chớnh phủ. Trong bối cảnh chịu nhiều thỏch thức từ sự yếu kộm cả về “chất” lẫn “lượng” của nguồn nhõn lực CNC trong nước, và những hạn chế nội tại của cụng tỏc QTNS hiện hành, cộng thờm tỏc động từ cuộc KHTC, cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực CNC cần phải cú sự học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm từ cỏc tập đoàn CNC Quốc tế; và trờn cơ sở phõn tớch cỏc điểm mạnh, điểm yếu trong cụng tỏc QTNS của doanh nghiệp để đỳt rút ra cỏc bài học phự hợp, giỳp doanh nghiệp vượt qua và nắm bắt thời cơ phỏt triển sau khủng hoảng.

Thụng qua việc nghiờn cứu cỏc kinh nghiệm QTNS trong điều kiện KHTC của cỏc tập đoàn CNC Quốc tế, chỳng ta cú thể học hỏi và tiếp thu cỏc kinh nghiệm đú. Trước tiờn là việc nõng cao ý thức dự bỏo về nguồn tài nguyờn nhõn sự trước cỏc tỏc động biến đổi bất ngờ, ngẫu nhiờn để cú nền tảng cho việc đề ra cỏc chiến lược QTNS trong điều kiện KHTC. Từ cơ sở đú, doanh nghiệp cú thể xỏc định được đõu là bộ phận làm hao tốn chi phớ nhiều nhất trong khi đem lại hiệu quả kinh doanh thấp nhất. Việc sa thải lỳc này là điều khụng thể trỏnh khỏi do doanh nghiệp cần phải tiến hành tinh gọn cơ cấu. Nhưng biện phỏp sa thải chỉ nờn là biện phỏp cuối cựng, khi doanh nghiệp đó khụng thể làm gỡ hơn để giảm quỹ lương, tối thiểu húa chi phớ. Điều đú cú nghĩa là cỏc biện phỏp của cụng tỏc hoạch định tài nguyờn nhõn sự mà doanh nghiệp cần nghĩ tới trước khi tiến hành sa thải như: cắt giảm giờ lao động, khuyến khớch nghỉ khụng lương, hay sỏng tạo cắt giảm chi phớ trong cỏc khoản mục khỏc, v.v đó khụng phỏt huy hiệu quả trong điều kiện mới. Tuy nhiờn, cần lưu ý rằng, bản thõn doanh nghiệp giờ đõy cũng cần phải nhỡn ra cỏc cơ hội cũng như thỏch thức từ sự biến đổi do tỏc động của KHTC trong thị trường nhõn lực

CNC. Đú là sự cạnh tranh gay gắt về nguồn nhõn sự cao cấp giữa cỏc doanh nghiệp cựng ngành. Lỳc này, cụng tỏc đói ngộ nhõn sự cả về vật chất lẫn tinh thần là giải phỏp tối ưu nhất. Bờn cạnh đú, doanh nghiệp cũng cần ý thức về vai trũ to lớn của nhà lónh đạo trong việc giao tế nhõn sự để trấn an tinh thần nhõn viờn trước những biến động hiện tại. Điều đú tạo ra một nền tảng giỏ trị lõu dài, là “sợi dõy” vụ hỡnh bền bỉ nhất, gắn kết nhõn viờn và doanh nghiệp ngay trong hoàn cảnh khú khăn.

Tuy nhiờn, việc thực thi cỏc bài học về cụng tỏc QTNS để đạt được sức mạnh của nguồn nhõn lực trong điều kiện KHTC lại rất khỏc nhau ở mỗi doanh nghiệp, tập đoàn. Và khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú thể thực hiện thành cụng. Việc học hỏi cỏc vấn đề cần lưu ý trong cụng tỏc QTNS lỳc này là điều cần thiết.

Hơn nữa, việc ỏp dụng cỏc bài học lớn này vào thực tiễn cũn tựy thuộc rất nhiều vào đặc điểm của doanh nghiệp, ngành và thị trường. Qua phõn tớch thị trường nhõn lực CNC Việt Nam và thực trạng QTNS tại cỏc doanh nghiệp CNC Việt Nam cho thấy cỏc yờu cầu đối với cụng tỏc QTNS của cỏc doanh nghiệp CNC Việt Nam hiện nay, đú là: cắt giảm chi phớ nhõn lực trong tỡnh trạng khan hiếm nhõn lực của thị trường để doanh nghiệp vượt qua KHTC, song song với việc chuẩn bị nội lực trong tiềm lực vốn yếu để doanh nghiệp nắm bắt thời cơ phỏt triển cho giai đoạn hậu khủng hoảng. Do đú, đũi hỏi phải cú sự kết hợp với việc nghiờn cứu về cỏc cơ hội và thỏch thức của cụng tỏc QTNS CNC Việt Nam trong bối cảnh mới để cú thể đề xuất giải phỏp hợp lý cho việc thực thi cỏc bài học trờn.

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ỨNG DỤNG CÁC BÀI HỌC VỀ CễNG TÁC QTNS TRONG ĐIỀU KIỆN KHTC CHO DOANH NGHIỆP CNC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010, TẦM NHèN ĐẾN NĂM 2020

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 67 - 70)