Định hướng của Chớnh phủ về phỏt triển ngành CNC Việt Nam: 1Năm 2009 là năm ưu tiờn phỏt triển CNC:

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 72 - 76)

I. Định hướng phỏt triển lĩnh vực CNC của Việt Nam giai đoạn từ nay đến năm 2010, và tầm nhỡn đến năm

2. Định hướng của Chớnh phủ về phỏt triển ngành CNC Việt Nam: 1Năm 2009 là năm ưu tiờn phỏt triển CNC:

Năm 2008, nền KH&CN Việt Nam đó cú nhiều đột phỏ từ trong cơ chế quản lý cho đến cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học. Vỡ vậy, mục tiờu năm 2009 của nước ta

là tập trung những ngành CNC, đồng thời gắn khoa học với vấn đề đổi mới cụng nghệ, nõng cao sức cạnh tranh, đỏp ứng nhu cầu kinh tế - xó hội của cả nước.

- Đổi mới cơ chế quản lý: cụng tỏc quản lý được đổi mới với nhiều điểm mới như dõn chủ, cụng khai trong hoạt động nghiờn cứu khoa học từ cụng bố danh mục đề tài, kinh phớ, xột duyệt trờn website. Chớnh phủ Việt Nam đó mạnh dạn ỏp dụng cơ chế khoỏn kinh phớ nghiờn cứu khoa học cho cỏc đề tài, dự ỏn để khụng bú buộc cỏc nhà khoa học trong cỏc quy định tài chớnh chi tiết. Điều này đó tạo một động lực thỳc đẩy cỏc nhà khoa học nhiệt tỡnh và tận tõm hơn với cỏc sản phẩm của mỡnh. Bờn cạnh đú, để đảm bảo nguồn nhõn lực cho cỏc dự ỏn, một cơ chế, chớnh sỏch đặc thự về điều kiện làm việc, chế độ đói ngộ nhằm thu hỳt lực lượng trớ thức Việt kiều về làm việc tại Việt Nam cũng đang được xõy dựng và hoàn thiện. Nhờ đột phỏ trong tư duy quản lý, trong năm qua nước ta đó triển khai nhiều chương trỡnh, dự ỏn KH&CN cú quy mụ lớn gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Tập trung đầu tư CNC: những thành cụng trong năm qua là bước đệm để Bộ KH&CN Việt Nam tiếp tục phỏt huy, khẳng định vai trũ của CNC cho sự phỏt triển của Việt Nam. Đặc biệt, tập trung đầu tư vào bốn lĩnh vực CNC gồm: cụng nghệ sinh học, vật liệu mới, tự động húa và cụng nghệ thụng tin. Nếu đầu tư tốt, những ngành này sẽ tạo ra những sản phẩm mới, phỏt triển cỏc ngành kinh tế cú hàm lượng khoa học cao, tăng tớnh cạnh tranh với cỏc nước trong khu vực. Kế đến là hoàn thiện cơ chế đặt hàng, gắn kết khoa học với thực tiễn để giải quyết cỏc vấn đề kinh tế - xó hội thụng qua đẩy mạnh sự liờn kết giữa ba bờn: cơ sở khoa học - doanh nghiệp - địa chỉ ứng dụng.

- Chỳ trọng phỏt triển thị trường KH&CN: điều này nhằm giỳp thương mại húa cỏc sản phẩm từ nghiờn cứu. Song song đú, một sàn giao dịch CNC cũng sẽ được hỡnh thành nhằm phỏt triển thị trường CNC Việt Nam. Dự kiến, Quỹ đầu tư mạo hiểm CNC sẽ chi hàng tỷ đồng chọn lọc một số dự ỏn phỏt triển cụng nghệ sản xuất thực nghiệm.

Thứ trưởng Bộ Cụng nghiệp Đỗ Hữu Hào khẳng định Chớnh phủ Việt Nam luụn ưu tiờn cho phỏt triển CNC ở Việt Nam và khuyến khớch ứng dụng rộng rói CNC trong cỏc ngành kinh tế và dịch vụ.

2.2 Chiến lược phỏt triển CNC Việt Nam đến năm 2010:

Phỏt biểu tại hội thảo "Đối thoại Chiến lược phỏt triển Cụng nghệ cao ở Việt Nam", ngày 21/11/2008 tại Hà Nội, Thứ trưởng Đỗ Hữu Hào cho biết trước mắt Việt Nam sẽ tập trung ưu tiờn phỏt triển một số lĩnh vực cụng nghệ trong CNC như thụng tin và truyền thụng, sinh học, vật liệu, cơ khớ chế tạo mỏy - tự động hoỏ, bước đầu hỡnh thành hạ tầng kỹ thuật cựng nguồn nhõn lực để tiến tới làm chủ CNC phự hợp với thực tiễn đất nước.

Theo ụng Nguyễn Thanh Hũa, Phú Vụ trưởng Vụ Cụng nghệ cao thuộc Bộ Khoa học và Cụng nghệ, chiến lược phỏt triển CNC đến năm 2010 bao gồm phương hướng ứng dụng cú hiệu quả CNC đối với cỏc ngành kinh tế cú tiềm năng phỏt triển, đũi hỏi sự cạnh tranh lớn và cỏc chương trỡnh tạo ra cỏc sản phẩm chủ lực của nền kinh tế. Chiến lược cũng tập trung thỳc đẩy một số sản phẩm CNC trờn cơ sở chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài dưới nhiều hỡnh thức, coi trọng vai trũ của cỏc tập đoàn đa quốc gia để từng bước tự sản xuất được cỏc sản phẩm CNC. Và mục tiờu của Việt Nam là đến năm 2010 nõng cao trỡnh độ ứng dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng tương đương với khu vực và quốc tế, ứng dụng cụng nghệ sinh học trong sản xuất nụng nghiệp, thủy sản, y dược và bảo vệ mụi trường, ứng dụng cỏc cụng nghệ vật liệu tiờn tiến để sản xuất thộp, hợp kim đặc biệt, vật liệu điện từ và quang từ.

2.3 Tầm nhỡn CNC Việt Nam đến năm 2020:

Vào cuối năm 2008, Bộ Cụng thương cú Quyết định số 53/2008/QĐ-BCT phờ duyệt “Chiến lược phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp ỏp dụng cụng nghệ cao đến năm 2020”. Chiến lược đó đề ra tầm nhỡn CNC Việt Nam đến năm 2020:

- Nõng cao giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc ngành cụng nghiệp ứng dụng CNC, đảm bảo giỏ trị gia tăng trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cả nước từ 42 - 45%.

- Chuyển dịch cơ cấu cỏc ngành cụng nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng cỏc ngành ỏp dụng CNC. Nõng tỷ lệ đầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển trong cỏc ngành cụng nghiệp ứng dụng CNC từ 0,2 - 0,3% doanh thu hiện nay lờn 3,5 - 5% vào năm 2015 và 8 - 10% vào năm 2020.

- Tăng cường đầu tư đổi mới cụng nghệ theo hướng ỏp dụng CNC, phấn đấu đạt tỷ lệ đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị từ 8 - 10% hiện nay lờn 10 - 15% vào năm 2015 và phấn đấu đạt mức trờn 20% vào năm 2020.

- Chỳ trọng đào tạo nguồn nhõn lực CNC nhằm đỏp ứng nhu cầu cho cỏc ngành cụng nghiệp ỏp dụng CNC theo từng giai đoạn phỏt triển.

Định hướng chiến lược phỏt triển một số ngành cụng nghiệp ỏp dụng CNC như: Ngành điện tử - tin học (cụng nghệ nano, cụng nghệ laser, cơ-điện tử, cụng nghệ chế tạo vật liệu mới trong lĩnh vực quang - cơ điện tử, cụng nghệ chế tạo cỏc thiết bị đo lường, điều khiển tự động, cụng nghệ chế tạo cỏc thiết bị điện tử y sinh, cụng nghệ chế tạo cỏc thiết bị viễn thụng, v.v); Ngành cơ khớ; Ngành luyện kim; Ngành húa chất; Ngành chế biến thực phẩm; Ngành năng lượng.

Bờn cạnh chiến lược phỏt triển ngành nghề ỏp dụng CNC, hiện nay cú rất nhiều tỉnh, thành phố muốn thành lập khu CNC, với mụ hỡnh thành phố khoa học chẳng hạn như Khu CNC Tõn Trỳc (Đài Loan), Silicon Valley (Hoa Kỳ), Kulim (Malaysia), v.v. í tưởng thành lập cỏc khu CNC là rất tốt. Đú sẽ là một trong những giải phỏp đột phỏ, nhằm nõng cao năng lực cụng nghệ nội sinh của quốc gia, giỳp Việt Nam “đi tắt, đún đầu” rỳt ngắn khoảng cỏch về kinh tế và khoa học cụng nghệ với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, đồng thời làm đũn bẩy gúp phần phỏt triển kinh tế Việt Nam và đưa đất nước hội nhập cú hiệu quả vào nền kinh tế toàn cầu đầy thỏch thức hiện nay.

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w