Nghiờn cứu việc cắt giảm nhõn sự dưới gúc độ Phỏp luật của Việt Nam:

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 81 - 82)

III. Một số giải phỏp cho cỏc doanh nghiệp CNC Việt Nam để ứng dụng cỏc bài học về cụng tỏc QTNS trong điều kiện KHTC

1.2.2Nghiờn cứu việc cắt giảm nhõn sự dưới gúc độ Phỏp luật của Việt Nam:

1. Giải phỏp cục bộ cho bài học mang tầm ngắn hạn

1.2.2Nghiờn cứu việc cắt giảm nhõn sự dưới gúc độ Phỏp luật của Việt Nam:

Doanh nghiệp CNC Việt Nam tuy vẫn đang trong tỡnh trạng khan hiếm nhõn lực, nhưng việc cắt giảm nhõn sự do tỏc động KHTC là tỡnh trạng chung, khụng doanh nghiệp nào trỏnh khỏi, chỉ khỏc nhau ở mức độ cắt giảm. Vỡ thế, để trỏnh việc vi phạm hợp đồng lao động, cỏc cỏn bộ QTNS của doanh nghiệp cần hiểu thật kỹ về luật.

Theo Bộ Luật lao động Việt Nam 2002, việc cắt giảm nhõn sự do doanh nghiệp làm ăn khú khăn, hoặc do ỏp dụng cải tiến trong sản xuất kinh doanh dẫn đến tỡnh trạng dụi dư lao động chỉ được phỏp luật Việt Nam cụng nhận trong trường hợp doanh nghiệp cú sự thay đổi về cơ cấu hoặc về cụng nghệ. Cũn trước khi cho nhõn viờn cú thời gian làm việc tại doanh nghiệp đủ 12 thỏng thụi việc, doanh nghiệp phải đào tạo lại họ để sử dụng vào những cụng việc mới. Nếu khụng giải quyết được chỗ làm mới cho họ, doanh nghiệp phải trả trợ cấp mất việc, cứ mỗi năm làm việc bằng một thỏng lương, nhưng tối thiểu cũng phải bằng hai thỏng lương.

Khi cho nhiều nhõn viờn thụi việc, doanh nghiệp phải lập danh sỏch cỏc nhõn viờn sau khi thống nhất với ban chấp hành cụng đoàn và cụng bố cho nhõn viờn biết. Sau đú, doanh nghiệp bỏo cỏo cho Sở Lao động - Thương binh và Xó hội và 30 ngày sau mới được cho nhõn viờn thụi việc. Doanh nghiệp khụng phải làm thủ tục bỏo trước cho nhõn viờn 30 - 45 ngày. Tuy nhiờn, cỏc bước thủ tục khi cho nhõn viờn thụi việc phải được tuõn thủ nghiờm ngặt. Bất kỳ một thiếu sút nào cũng cú thể là căn cứ để tũa ỏn hủy bỏ quyết định cho thụi việc, buộc doanh nghiệp nhận lại người lao động và thanh toỏn đầy đủ lương cho nhõn viờn trong thời gian họ khụng làm việc. [2]

Nhưng thực tế cho thấy, việc cắt giảm nhõn sự khụng phải với lý do thay đổi cơ cấu tổ chức và cụng nghệ (như thị trường mất ổn định, sắp xếp lại cụng việc cho nhõn viờn, doanh nghiệp giảm sản lượng sản xuất, v.v) vẫn cú thể thực hiện được trờn cơ sở chủ doanh nghiệp thỏa thuận với nhõn viờn về những bồi thường thỏa đỏng, để hai bờn cựng đồng ý chấm dứt hợp đồng lao động. Trong trường hợp này cú sự tự nguyện của hai bờn nờn việc sa thải khụng chịu sự ràng buộc của Phỏp luật, nhưng vẫn phải năm trong khuụn khổ của Luật lao động.

Một phần của tài liệu một số kinh nghiệm quản trị nhân sự trong điều kiện khtc của các tập đoàn cnc quốc tế và khả năng vận dụng tại các dnvn cùng lĩnh vực (Trang 81 - 82)