II. Một số kinh nghiệm QTNS trong điều kiện KHTC hiện nay của cỏc tập đoàn CNC Quốc tế:
1. Sử dụng cỏc biện phỏp của cụng tỏc hoạch định tài nguyờn nhõn sự để giải quyết tỡnh trạng thặng dư nhõn viờn, tối thiểu húa chi phớ:
1.1 Tiến hành cắt giảm nhõn sự để tinh gọn bộ mỏy nhõn lực:
Việc cắt giảm nguồn lực khụng cú nghĩa là đụng đõu cắt đú. Mà cắt là cắt những vị trớ nào khụng cú hiệu quả, đang và sẽ khụng cần thiết cho sự phỏt triển chung. Cú những cụng việc cú thể ở vị trớ của người này đang khụng tốt, nhưng khi chuyển cho người khỏc kiờm nhiệm lại hợp lý hơn, cú hiệu quả hơn. Mục đớch cuối cựng của việc tinh giảm biờn chế là làm tinh gọn bộ mỏy nhõn sự. Việc tinh gọn bộ mỏy sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho tập đoàn trong cụng cuộc đối phú với KHTC:
- Giỳp doanh nghiệp tiết kiệm chi phớ trong năm tài chớnh thua lỗ để cú thể tập trung đầu tư phỏt triển năng lực cạnh tranh cốt lừi của doanh nghiệp:
Ngày 08/01/2009, tập đoàn mỏy tớnh Trung Quốc Lenovo thụng bỏo sẽ cắt giảm 2.500 việc làm, tương đương 11% nhõn sự trờn toàn cầu. Trong bản bỏo cỏo tại sàn giao dịch chứng khoỏn Hồng Kụng, Lenovo cho biết việc bố trớ lại nhõn sự sẽ giỳp hóng giành lại 300 triệu USD trong năm tài chớnh vừa qua. Hóng sản xuất mỏy tớnh cỏ nhõn lớn thứ tư thế giới này đó thụng bỏo về mức thua lỗ trong quý IV năm 2008. Sự đi xuống trong nền kinh tế Trung Quốc đó tỏc động mạnh đến cỏc thị trường chớnh của Lenovo. Số tiền tiết kiệm được sẽ giỳp Lenovo tập trung tấn cụng vào cỏc thị trường mới. [17]
Thỏng 10/2008, một bỏo cỏo của Motorola cho thấy hóng đó cú 4 lần sụt giỏ vào quý III năm 2008 trờn thị trường điện thoại cầm tay toàn cầu. Hóng này cũng để mất từ 7 - 8 cent/cổ phiếu trong tổng thu nhập 7 - 7,2 tỷ USD vào quý IV năm 2008. Theo đỏnh giỏ của tờ Reuters, thu nhập của Motorola hiện nay đạt mức 7,5 tỷ USD.
Motorola cũng cho biết doanh số bỏn ra của điện thoại cầm tay giảm 19 triệu chiếc vào quý IV năm 2008, so với dự kiến 22 triệu chiếc. Trong tỡnh hỡnh khú khăn đú, hóng này cho biết sẽ cắt giảm 4.000 việc làm để tiết kiệm một khoản tiền bổ sung trị giỏ 600 triệu USD vào năm 2009, nõng tổng số cắt giảm chi phớ lờn 1,5 tỷ USD. Giỏm đốc điều hành Sanjay Jha tiết lộ, 1,2 tỷ USD tiền tiết kiệm để đầu tư vào cỏc thiết bị viễn thụng - lĩnh vực đó giỳp tập đoàn thu về 7,4 tỷ USD tiền mặt vào năm 2007. [42]
- Giỳp doanh nghiệp nhận được viện trợ từ bờn ngoài:
Ssangyong Motor hiện đang gặp khú khăn do cuộc KHTC và hiện khụng cú khả năng trả lương cho cụng nhõn. Một giỏm đốc điều hành của Ssangyong cho biết hiện cụng ty chỉ cũn khoảng 10 - 20 tỉ Won (tương đương 7,8 - 15,6 triệu USD) trong quỹ hoạt động kinh doanh và sẽ khụng thể duy trỡ hoạt động cho đến thỏng 01/2009 nếu khụng cú sự giỳp đỡ của cụng ty mẹ Shanghai Automotive Industry – tập đoàn cụng nghiệp ụ tụ Thượng Hải. ễng này cho biết phớa Thượng Hải yờu cầu trong đầu thỏng tới, Ssangyong phải sa thải 2.000 cụng nhõn dõy chuyền lắp rỏp để cải tổ doanh nghiệp nhằm đảm bảo nhận được quỹ giải cứu tài chớnh 200 triệu USD từ phớa ngõn hàng Trung Quốc. [29]
Cũn General Motors thỡ cụng bố kế hoạch tỏi cơ cấu và “tõn trang” cỏc xưởng của mỡnh sau khi yờu cầu Quốc hội cho vay hàng tỷ USD nhằm giỳp họ thoỏt khỏi bờ vực phỏ sản. Trước đú hóng này đó cảnh bỏo tỡnh trạng hết sạch tiền mặt, cụng bố sẽ tập trung vào phỏt triển cỏc sản phẩm, tăng cường marketing tại Hoa Kỳ với 4 nhón hiệu - Chevrolet, Cadillac, Buick và GMC. Kế hoạch của hóng sẽ bao gồm việc cắt giảm toàn bộ 65.000 - 75.000 nhõn cụng đến năm 2012 so với mức hiện tại là 96.537 người và cắt giảm cỏc nhà mỏy tại Hoa Kỳ từ mức hiện tại là 47 xưởng sản xuất xuống cũn 38 vào năm 2012. [26]
- Giỳp doanh nghiệp hạ giỏ thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường: Tập đoàn dược phẩm Glaxo Smith Kline của Anh thụng bỏo, hóng này sẽ cắt giảm hàng nghỡn nhõn cụng trong nỗ lực đẩy mạnh sức cạnh tranh so với cỏc hóng
dược phẩm khỏc. Thụng tin mới nhất cho biết, khoảng hơn 6.000 nhõn cụng sẽ bị mất việc. Theo người phỏt ngụn của Glaxo Smith Kline, nguyờn nhõn chính khiến hóng này sa thải nhõn viờn là do tập đoàn đang tiến hành một chương trỡnh cải tổ nhằm giảm giỏ thuốc, tăng tớnh cạnh tranh và tăng lợi nhuận. Hiện số người làm việc cho Glaxo Smith Kline trờn khắp thế giới lờn tới 100.000 người, trong đú cú 18.000 người Anh. Cuối năm 2008, Glaxo đó thụng bỏo cắt giảm 800 việc làm tại Anh. Thờm vào đú, khi tinh gọn, khụng cú nghĩa là giảm tốc độ tăng trưởng doanh thu, hoặc phải điều chỉnh kế hoạch tỷ lệ thuận với số lượng nhõn sự cắt giảm, mà ngược lại doanh nghiệp vẫn tiếp tục duy trỡ tốc độ tăng trưởng nhờ tập trung vốn đầu tư phỏt triển năng lực cạnh tranh cốt lừi của mỡnh. [40]
Khi bộ mỏy gọn lại, mỗi vị trớ trong doanh nghiệp đang dần trở thành nhõn cụng tinh nhuệ hơn, làm việc hữu hiệu hơn và đổi lại, sẽ cú mức thu nhập cao hơn. Doanh nghiệp đó tinh lọc ra được những con người cú tõm huyết với sự nghiệp chung, đam mờ nghề nghiệp và đạt hiệu quả cụng việc cao. Yờu cầu cắt giảm cũng đó tạo thờm ỏp lực cho nhiều vị trớ khỏc trong doanh nghiệp. Họ nhận thức rừ được nghĩa vụ mà mỡnh phải thực hiện, biết được mỡnh cần phải uốn nắn như thế nào, hoàn thiện nhanh chúng kỹ năng gỡ để cú thể tiếp tục đi cựng doanh nghiệp, từ đú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của họ sẽ được nõng cao. Thực tế, cỏc số liệu gần đõy cho thấy đối với cỏc doanh nghiệp cú tỡnh hỡnh kinh doanh tương đối khả quan, cắt giảm nhõn sự ít nhiều làm tăng năng suất lao động, cũn việc tuyển thờm người chỉ làm tăng chi phớ quản lý.
Khi kế hoạch tinh gọn triển khai thành cụng, quỹ lương cũng được rỳt gọn lại và đó cú những khoản dư ra cú thể dựng để cõn đối cho việc khỏc. Trong số đú, cú thể trớch một phần để lập được một chớnh sỏch lương hợp lý nhằm giữ chõn người vừa cú tõm vừa cú tài. Và đú đương nhiờn là việc cần làm. Đến lỳc này doanh nghiệp đó cú thể xõy dựng được một nguồn nhõn lực tinh nhuệ phự hợp với bộ mỏy doanh nghiệp và cú mức thu nhập cao. Cựng một lỳc nhiều bài toỏn được giải. Chi phớ đầu vào phục vụ cho việc sản xuất - kinh doanh được giảm bớt; lương bổng của
cỏn bộ - nhõn viờn chủ chốt được điều chỉnh tớch cực; hiệu quả kinh doanh vẫn bảo đảm.
Tuy nhiờn, việc cắt giảm nhõn sự cho phộp doanh nghiệp giảm chi phớ để đối phú với khủng hoảng, nhưng trờn bỡnh diện chung, cú phải điều này càng làm cho xó hội khú khăn? Vụ hỡnh chung làm cho khả năng tiờu dựng sản phẩm xó hội, trong đú cú sản phẩm của doanh nghiệp bị thu hẹp? Bởi lẽ, khụng thu nhập thỡ làm sao cú cầu và hệ quả tất yếu: khụng cầu làm sao cú cung.
Hơn nữa, việc cỏc doanh nghiệp tiến hành tinh gọn bộ mỏy nhõn lực khiến người ta băn khoăn về chiến lược hoạch định nhõn sự của doanh nghiệp đó thật sự phỏt huy hiệu quả hay chưa?
Và tỏc hại cuối cựng của việc cắt giảm chớnh là gõy tỏc động rất lớn đến tõm lý nhõn viờn, gõy ra nhiều vấn đề phức tạp trong cỏc thủ tục phỏp lý cũng như đó vi phạm “hợp đồng tõm lý” giữa doanh nghiệp và cỏc thành viờn của mỡnh. Khi ấy, cỏc thành viờn bị sa thải sẽ cú cảm giỏc việc cư xử như thế là đang phỏ vỡ những lời hứa hẹn của doanh nghiệp đối với họ. Điều này ảnh hưởng lớn đến niềm tin của những thành viờn ở lại trong doanh nghiệp. Họ làm việc với thỏi độ nơm nớp và căng thẳng, vỡ lo sợ mỡnh sẽ là người tiếp theo phải ra đi. Đến khi doanh nghiệp bắt tay vào tuyển dụng lại nhõn viờn, họ sẽ phải ra mức giỏ cao hơn lương của nhõn viờn cựng vị trớ đú. Người tỡm việc, nhất là những lao động cao cấp cú nhiều quyền lực hơn trong thỏa thuận lương, so với nhõn viờn đang làm việc trong doanh nghiệp. Tuy là biện phỏp phổ biến nhưng việc cắt giảm nhõn sự là giải phỏp cuối cựng mà doanh nghiệp phải đưa ra khi đó tiến hành cỏc giải phỏp khỏc nhưng vẫn khụng đạt được mục tiờu. Việc sàng lọc những nhõn viờn làm việc khụng hiệu quả, giữ lại những người cú tay nghề, cú năng lực để giỳp doanh nghiệp đứng vững trong tỡnh hỡnh trượt dốc của thị trường là điều khụng trỏnh khỏi. Và trong trường hợp việc cắt giảm nhõn sự là điều khụng thể trỏnh khỏi thỡ cỏc doanh nghiệp cố gắng cắt giảm một cỏch ít tổn hại nhất và cắt giảm trong sự hoạch định an toàn nhất về nhõn sự cho thời kỳ hậu KHTC.