Lý thuyết DN dựa trờn tri thức và học tập suốt đời

Một phần của tài liệu đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông thủy bộ nghệ an (Trang 28 - 110)

Tri thức – tài sản của cụng ty nếu khụng được nhỡn nhận và quản lý tốt sẽ vụ tỡnh thất

thoỏt, tạo những khoảng trống phỏt triển thiếu bền vững khụng dễ gỡ lấp đầy.

- Tri thức là tài sản

Rất nhiều lónh đạo đó nhỡn nhận được giỏ trị của cụng ty nằm ở chớnh mỗi nhõn

sự giỏi mà họ cú chứ khụng phải những cỗ mỏy sản xuất hữu hỡnh hay những tũa nhà lớn… Chớnh xỏc hơn, tri thức (knowledge) của mỗi nhõn sự mới thực sự là tài sản

quan trọng nhất của cụng ty. Tri thức, ở đõy là sự hiểu biết, kiến thức, kỹ thuật cỏ nhõn và kinh nghiệm của nhõn sự trong cụng việc, quan hệ đối tỏc… Tuy nhiờn, khụng phải

tổ chức nào cũng nắm bắt được ý nghĩa của việc quản lý, phỏt huy nguồn tài sản tri

thức đú.

Một số cụng ty đó phải thừa nhận rằng: Cụng ty đó khụng ớt hơn một lần phải đối mặt với sự ra đi của những nhõn sự quan trọng. Những sản phẩm họ làm ra tuy đó

được quản lý tốt, được kế thừa và phỏt triển nhưng đú chưa phải là tài sản quan trọng

nhất. Cỏi quan trọng nhất là khi đi họ mang theo tri thức, để lại cho cụng ty một lỗ

hổng khụng dễ gỡ lấp đầy, đụi khi là kiến thức về cả một lĩnh vực.

Nhiều tổ chức dành hàng trăm triệu đồng đào tạo nhõn viờn mỗi năm. Thế nhưng, tri thức mà nhõn viờn thu nhận từ đào tạo cú mang lại giỏ trị cho cụng ty hay

khụng thỡ rất ớt tổ chức tớnh toỏn được. Sự lóng phớ cũn thể hiện rừ hơn khi lượng thời

gian bỏ ra để tỡm kiếm những tri thức mà thực tế đó tồn tại trong tổ chức là rất lớn.

Nếu mỗi tổ chức khụng biết cỏch quản lý tri thức tốt thỡ tài sản của cụng ty sẽ

rất nhỏ bộ và ngược lại, nếu tri thức được tớch lũy, phỏt triển và quản lý tốt sẽ giỳp cho

khối tài sản của cụng ty tăng trưởng khụng ngừng. Núi cỏch khỏc, nếu trước đõy vấn đề phỏt triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào thế mạnh quản lý kinh tế thỡ nay, trong nền kinh tế tri thức, sự tồn tại và phỏt triển bền vững của mỗi DN phụ thuộc vào chớnh thế mạnh QT tri thức (Knowledge Management – KM).

- Quản lý tài sản tri thức :

Trong thực tế, tri thức thường tồn tại riờng rẽ trong mỗi cỏ nhõn thụng qua quỏ

trỡnh hấp thụ thụng tin của riờng họ và chỉ cú người đú mới sử dụng được. Khụng ai ở

bờn ngoài cú thể vận dụng tri thức đú nếu họ khụng chia sẻ. Để tri thức của mỗi cỏ

nhõn biến thành tài sản tri thức của tổ chức, để mọi người cú thể cựng khai thỏc, sử

dụng cho sự phỏt triển chung đũi hỏi phải cú một cơ chế, quỏ trỡnh kiến tạo, lưu giữ,

chia sẻ, phỏt triển trong mỗi tổ chức. Để thực hiện điều này, vai trũ của người lónh đạo

cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Khụng chỉ khuyến khớch, ghi nhận việc chia sẻ tri thức,

nhà quản lý phải chủ động tham gia chia sẻ tri thức một cỏch tớch cực bờn cạnh việc hướng nhõn viờn cựng phỏt triển cỏc nguồn tri thức nội bộ như cộng đồng chia sẻ, hội

thảo nội bộ… Quỏ trỡnh này khụng chỉ làm giàu tri thức của cỏc cỏ nhõn mà cũn là

động lực cho việc khụng ngừng học hỏi của từng nhõn viờn.

- Bài học kinh nghiệm của cỏc tổ chức lớn trờn thế giới về Quản lý tri thức:

• Cỏc chớnh sỏch và quy trỡnh Quản lý tri thức cần được văn bản húa để trỏnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những hiểu lầm khụng đỏng cú đồng thời dễ dàng cho việc phỏt hiện sai lầm xảy ra ở giai đoạn nào.

• Xõy dựng hệ thống tài liệu thống nhất để nắm bắt tri thức. Như đó núi ở trờn, tri thức của một người khụng dễ truyền đạt cho người khỏc. Bằng cỏch thể hiện tri thức đú qua viết tài liệu, trao đổi… tổ chức sẽ hoàn thiện được hệ thống tài liệu và kho cơ

sở dữ liệu tri thức chung.

• Chỳ trọng đào tạo, chuyển giao tri thức. Văn hoỏ chia sẻ rất cần thiết trong

hoạt động đào tạo. Những người cú kinh nghiệm nờn được khuyến khớch và tự mỡnh thấy cú trỏch nhiệm trong việc chia sẻ, hướng dẫn những người ớt kinh nghiệm hơn.

Bờn cạnh đú, tổ chức cú thể tận dụng lượng tri thức của tổ chức khỏc nếu tri thức đú khụng được sử dụng đỳng nhưng phải biết cỏch bảo vệ tri thức riờng của tổ chức mỡnh.

• Liờn tục cập nhật thụng tin mới và học hỏi kinh nghiệm từ những việc đó làm và kinh nghiệm của tổ chức khỏc

• Chỳ trọng đến nhõn tố con người. Con người cú thể tạo ra tri thức mới và chỉ cú con người mới cú khả năng vận dụng tri thức đú để tiếp tục tạo ra những tri thức

người cú kinh nghiệm làm việc với những người mới. Cú chế độ đói ngộ phự hợp… Phải luụn chỳ ý rằng tri thức của một người vốn nhiều hơn những gỡ anh ta thể hiện.

• Ứng dụng CNTT. Cuối cựng, để cỏc hoạt động chia sẻ, diễn ra một cỏch hiệu

quả thỡ khụng thể thiếu vai trũ của CNTT. CNTT đúng vai trũ hỗ trợ, làm cho việc

chia sẻ, lưu giữ, cập nhật và sử dụng tri thức được thực hiện dễ dàng hơn. Hơn nữa, tri

thức được kiến tạo liờn tục làm cho lượng tri thức của DN ngày càng khổng lồ mà chỉ

CNTT mới cho phộp lưu giữ, phõn loại, cập nhật, chia sẻ, sử dụng và phỏt triển một

cỏch kịp thời và ổn định. CNTT là cụng cụ cực kỳ hiệu quả trong việc xõy dựng hệ

thống cơ sở dữ liệu/tri thức của tổ chức, cho phộp nhõn viờn truy cập phục vụ việc ra

quyết định kịp thời cũng như xõy dựng mạng lưới KM theo chiều sõu và chiều rộng. Điều khú khăn nhất để triển khai Quản lý tri thức cú lẽ chớnh là vấn đề nhận

thức. Chỉ khi nhỡn nhận tri thức là tài sản thỡ lónh đạo tổ chức đú mới cú ý thức bảo vệ,

giữ gỡn, đầu tư và tụn tạo chỳng thành những khối tài sản lớn hơn. Nhận thức cũn nằm ở văn húa cụng ty, trong mỗi nhõn sự của tổ chức. Bởi việc xõy dựng bộ mỏy Quản lý

tri thức, bản thõn nú khụng phải một dự ỏn mà là một quỏ trỡnh tớch lũy khụng ngừng

nghỉ của rất nhiều cỏ nhõn.

1.3.2 Lý thuyết về cỏc hỡnh thức đào tạo và quỏ trỡnh quản lý đào tạo

1.3.2.1. Đào tạo trong cụng việc:

Đõy là hỡnh thức đào tạo nhõn viờn cỏch thức thực hiện cụng việc ngay trong

quỏ trỡnh làm việc. Tất cả mọi nhõn viờn trong DN, ở cỏc chức vụ khỏc nhau, từ thấp

nhất đến cao nhất, trong quỏ trỡnh làm việc đều rỳt ra được những kinh nghiệm làm việc cho mỡnh để thực hiện cụng việc tốt hơn. Việc đào tạo thường được phõn cụng

theo kế hoạch đào tạo giữa người hướng dẫn hoặc cỏc nhõn viờn lành nghề, cú kỹ năng

cao với cỏc nhõn viờn cú trỡnh độ lành nghề thấp. Cỏc nghiờn cứu cho thấy cú khoảng 90% cỏc chương trỡnh đào tạo được thực hiện tại nơi làm việc.

Cỏc dạng đào tạo phổ biến nhất tại nơi làm việc gồm cú:

a. Kốm cặp, hướng dẫn tại chỗ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏch thức tổ chức đơn giản nhất là trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc nhõn

viờn sẽ quan sỏt, ghi nhớ, học tập và thực hiện cụng việc theo cỏch người hướng dẫn đó chỉ dẫn. Phương phỏp này dược ỏp dụng để đào tạo cả cụng nhõn kỹ thuật lẫn cỏc

nhà quản trị gia, nhõn viờn sẽ làm việc trực tiếp với người mà họ sẽ thay thế trong tương lai. Người này cú trỏch nhiệm hướng dẫn cho nhõn viờn cỏch thức giải quyết tất

cả mọi vấn đề trong phạm vi trỏch nhiệm. Cỏc nhà quản trị sẽ yờn tõm khi cần đi cụng

tỏc, hội họp vắng mặt hoặc khi được thăng chức, về hưu sẽcú người thay thế cương vị

mỡnh. Phương phỏp này thường được ỏp dụng để đào tạo cỏc quản tri gia cao cấp trong

DN.

- Ưu điểm:

+ Đơn giản, dễ tổ chức, lại cú thểđào tạo được nhiều người một lỳc.

+ ớt tốn kộm.

+ Nhõn viờn nắm được ngay cỏch thức giải quyết cỏc vấn đề thực tế và mau chúng cú thụng tin phản hồi về kết quả đào tạo.

- Nhược điểm:

+ Người hướng dẫn thường khụng cú kinh nghiệm về sư phạm, cú thể hướng

dẫn nhõn viờn khụng theo trỡnh tự từ dễ đến khú. Trong một số trường hợp, nhõn viờn cũn được học cả những thúi quen xấu của người hướng dẫn, sau này sẽ khú sửa lại.

+ Người hướng dẫn cú thể cảm thấy nhõn viờn là mối nguy hiểm đối với cụng

việc của mỡnh nờn khụng nhiệt tỡnh hướng dẫn.

b. Luõn phiờn thay đổi cụng việc

Nhõn viờn được luõn phiờn chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khỏc, từ phõn xưởng này sang phõn xưởng khỏc, được học cỏch thực hiện những cụng việc cú thể

hoàn toàn khỏc nhau về nội dung và phương phỏp. Khi đú nhõn viờn sẽ nắm được

nhiều kỹ năng thực hiện cỏc cụng việc khỏc nhau, hiểu được cỏch thức phối hợp thực

hiện cụng việc của cỏc bộ phận khỏc nhau trong DN. Phương phỏp này cú thể ỏp dụng để đào tạo cả quản trị gia lẫn cụng nhõn và cỏc cỏn bộ chuyờn mụn:

- Ưu điểm của phương phỏp luõn phiờn thay đổi cụng việc:

+ Giỳp cho nhõn viờn được đào tạo đa kỹ năng, trỏnh được tỡnh trạng trỡ trệ, dễ

dàng thớch ứng với cỏc cụng việc khỏc nhau. DN cú thể phõn cụng bố trớ nhõn viờn linh hoạt hơn, phối hợp hoạt động của cỏc phũng ban cú hiệu quả cao hơn cũn nhõn viờn cú khả năng thăng tiến cao hơn.

+ Giỳp nhõn viờn kiểm tra, phỏt hiện ra cỏc điểm mạnh, điểm yếu của mỡnh và cú kế hoạch đầu tư phỏt triển nghề nghiệp cho phự hợp.

1.3.2.2 Đào tạo ngoài cụng việc:

Ngoài nơi làm việc thường ỏp dụng cỏc phương phỏp đào tạo sau đõy:

Phương phỏp này thường được sử dụng để đào tạo và nõng cao năng lực quản

trị. Nhõn viờn được trao bản mụ tả cỏc tỡnh huống về cỏc vấn đề tổ chức, quản lý đó xảy ra trước đõy trong DN hoặc ở cụng ty khỏc tương tự. Mỗi nhõn viờn sẽ tự phõn

tớch cỏc tỡnh huống, trỡnh bày suy nghĩ và cỏch thức giải quyết cỏc vấn đề với cỏc nhõn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

viờn khỏc trong nhúm hoặc trong lớp. Thụng qua thảo luận, nhõn viờn tỡm hiểu được

nhiều cỏch tiếp cận, quan điểm và cỏch giải quyết cỏc vấn đề phức tạp trong cụng ty.

- Ưu điểm của phương phỏp nghiờn cứu tỡnh huống:

+ Tạo khả năng lớn nhất để thu hỳt mọi người tham gia, phỏt biểu cỏc quan điểm khỏc nhau và đề ra quyết định.

+ Giỳp cho nhõn viờn làm quen với cỏch phõn tớch, giải quyết cỏc vấn đề thực

tiễn.

- Để nõng cao hiệu quả của phương phỏp này cần chỳ ý:

+ Đưa ra cỏc tỡnh huống thật từ trong hoạt động của cụng ty. Điều này làm cho nhõn viờn say mờ với tỡnh huống, giỳp cho nhõn viờn hiểu thờm vềcụng việc trong kinh

doanh và dễ dàng chuyển cỏc kiến thức đó được học thành kinh nghiệm cho cụng tỏc.

+ Chuẩn bị tỡnh huống kỹ lưỡng trước khi thảo luận trờn lớp.

b. Trũ chơi quản trị

Phương phỏp này thường ỏp dụng cỏc chương trỡnh lập sẵn trờn mỏy vi tớnh để đào tạo và nõng cao năng lực quản trị của cỏc nhõn viờn. Cỏc nhõn viờn thường được

chia thành một số nhúm, mỗi nhúm đúng vai cỏc thành viờn trong ban giỏm đốc của

một DN đang cạnh tranh gay gắt với cụng ty khỏc trờn thị trường địa phương. Mỗi DN

cần xỏc định cỏc mục tiờu chủ yếu của mỡnh và đề ra cỏc quyết định tương ứng nhằm đạt được cỏc mục tiờu đú.

- Ưu điểm của trũ chơi quản trị:

+ Trũ chơi rất sinh động vỡ tớnh cạnh tranh, hấp dẫn của nú.

+ Nhõn viờn sẽ học được cỏch phỏn đoỏn những gỡ của mụi trường kinh doanh

sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của DN.

+ Nhõn viờn cú cơ hội phỏt triển khả năng giải quyết vấn đề, đề ra chiến lược và chớnh sỏch kinh doanh phự hợp cho DN.

+ Nhõn viờn được phỏt triển khả năng thủ lĩnh và khuyến khớch khảnăng hợp

tỏc, làm việc tập thể.

+ Trũ chơi quản trị đũi hỏi chi phớ rất cao.

+ Nhõn viờn chỉ được quyền lựa chọn một trong số phương ỏn lập sẵn, trong khi đú, thực tiễn thường đũi hỏi cú rất nhiều phương ỏn thực hiện sỏng tạo.

c . Phương phỏp hội thảo:

Cỏc cuộc hội thảo thường được tổ chức nhằm nõng cao khả năng thủ lĩnh, khả năng giao tiếp, khả năng kớch thớch, động viờn nhõn viờn, khả năng ra quyết định…

Đề tài của hội thảo cú thể là: Quản trị học, Quản trị nguồn nhõn lực, Tõm lý và nghệ thuật lónh đạo, Quản trị marketing, Quản trị dự ỏn, Quản trị kinh doanh quốc tế, Quản trị tài chớnh, Quản trị sản xuất, Nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ…

d . Chương trỡnh liờn hệ với cỏc trường đại học

Cỏc trường đại học cú thể cung cấp cỏc chương trỡnh nõng cao năng lực quản trị như sau:

- Cỏc chương trỡnh tiếp tục đào tạo chung về nghệ thuật lónh đạo, khả năng thủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lĩnh… Cỏc chương trỡnh này cú thể kộo dài từ vài ngày đến vài thỏng.

- Cỏc chương trỡnh, cỏc khoỏ đào tạo riờng biệt nhằm cung cấp thờm cỏc kiến

thức cơ bản về từng lĩnh vực như tài chớnh, kế toỏn…

- Cỏc chương trỡnh đào tạo cấp bằng tốt nghiệp như cao học quản trị kinh doanh

hoặc sau đại học… Cỏc khoỏ này thường được tổ chức theo kiểu tại chức, nhõn viờn học ngoài giờ vào buổi tối hoặc mỗi quý tập trung một đợt học khoảng một hai tuần.

e . Phương phỏp huấn luyện theo mụ hỡnh mẫu:

Phương phỏp này được sử dụng để:

- Huấn luyện cho cỏc quản trị gia cấp dưới cỏch thức điều khiển, quản lý nhõn

viờn.

- Huấn luyện cho cỏc quản trị gia cấp trung về cỏch thức thực hiện cỏc giao

tiếp, sửa đổi cỏc thúi quen xấu trong cụng việc.

- Huấn luyện cho nhõn viờn và cỏc lónh đạo trực tiếp của họ cỏch thức trỡnh bày

cỏc khú khăn, thiết lập mối quan hệ tin tưởng song phương…

Trỡnh tự thực hiện như sau:

- Nhõn viờn được xem mụ hỡnh mẫu. Nhõn viờn được xem phim, video trong đú

cú trỡnh bày mẫu cỏch thức thực hiện một vấn đề nhất định được nghiờn cứu.

- Người hướng dẫn cung cấp cỏc thụng tin phản hồi về cỏch thức thực hiện của

họ.

- Nhõn viờn được kớch thớch, động viờn đểỏp dụng bài học vào trong thực tiễn

giải quyết và xử lý cụng việc hàng ngày.

1.4. Phõn tớch TOWS và xỏc định nhu cầu đào tạo với mỗi nhúm nhõn lực của DN. DN.

Ma trận TOWS của cụng ty được thể hiện trong bảng sau

Bảng 1.1: Phõn tớch ma trận TOWS của cụng ty

T O

- Mở cửa thị trường phõn phối - Sự tham gia của đối thủ cạnh tranh lớn (trong và ngoài nước)

- Nhu cầu của khỏch hàng đa dạng - TM truyền thống vẫn được ưa

chuộng

- Cú cơ sở hạ tầng

- Chớnh sỏch phỏt triển thương mại - Thị trường với quy mụ lớn

- Phỏt triển thương mại điện tử, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thương mại hiện đại - Cú cỏc trung tõm TM lớn, hiện đại - Sự phỏt triển hệ thống GD W S - Nguồn lực tài chớnh - Nguồn nhõn lực - Cơ sở vật chất - Tớnh minh bạch - Cú vị trớ thuận lợi - Chất lượng DV - Thỏi độ của NL

Xỏc định nhu cầu đào tạo với mỗi nhúm nhõn lực của DN

Nhu cầu đào tạo trong DN: là một trong những hoạt động tưởng chừng như đơn

giản nhưng lại khụng dễ chỳt nào; ngoài năng lực chuyờn mụn, phũng nhõn sự (PNS)

cần cú một chỳt “cảm nhận” nghề nghiệp để cú thể đỏnh giỏ đủ và đỳng nhu cầu đào

Một phần của tài liệu đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông thủy bộ nghệ an (Trang 28 - 110)