Kiến nghị với Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông thủy bộ nghệ an (Trang 96 - 110)

a. Nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội về phỏt triển nhõn lực.

Nghệ An phấn đấu cơ bản trở thành tỉnh Cụng nghiệp vào năm 2020 với một hệ

thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội tương đối hiện đại, đồng bộ, theo hướng đụ thị và gắn kết chặt chẽ với hệ thống hạ tầng của vựng Bắc Trung Bộ. Cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc

địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và toàn xó hội trong tỉnh nhận thức và xỏc định

rừ nguồn nhõn lực là tài nguyờn quý giỏ nhất, chất lượng con người và chất lượng cuộc

sống thường xuyờn phải được nõng cao, xõy dựng chiến lược phỏt triển nhõn lực gắn

với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, cụng nghiệp húa - hiện đại húa, hội nhập

kinh tế quốc tế. Từng cấp, ngành cần cú kế hoạch, chương trỡnh cụ thể để cú giải phỏp

cụ thể, tớch cực phỏt triển nhõn lực của ngành, cấp mỡnh.

Làm cho mọi người thấy rừ vai trũ và trỏch nhiệm đào tạo và sử dụng nhõn lực,

biến thỏch thức về nhõn lực (số lượng đụng, tay nghề thấp, chưa cú tỏc phong cụng

nghiệp…) thành lợi thế (chủ yếu qua đào tạo), là nhiệm vụ của toàn xó hội, mang tớnh

xó hội: của cỏc cấp lónh đạo, của nhà trường, của doanh nghiệp và của gia đỡnh cũng như bản thõn mỗi người lao động. Đõy chớnh là thể hiện quan điểm phỏt triển con người, phỏt triển kinh tế - xó hội vỡ con người và do con người, là một trong những nội dung cơ bản của phỏt triển bền vững.

Tỉnh Nghệ An tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền về giỏo dục, đào tạo và phỏp luật về phỏt triển nhõn lực, gúp phần giỳp cho mọi người hiểu rừ về cỏc chớnh

sỏch phỏt triển nhõn lực: hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về lao động, việc làm, giỏo dục, đào tạo…; vận động cỏc doanh nghiệp tớch cực tham gia đào tạo nhõn lực để

sử dụng với chất lượng ngày càng cao.nhằm đem lại hiệu quả thiết thực. Tạo sự

chuyển biến thật sự mạnh mẽ ở cỏc cấp, cỏc ngành đặc biệt là ở ngành giỏo dục - đào

tạo và cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về phỏt triển nhõn lực tới mọi lực lượng và tổ

chức cỏ nhõn trong tỉnh.

Việc đào tạo nguồn nhõn lực phải được xem là một trong những nội dung,

nhiệm vụ chủ yếu lónh đạo cỏc tỉnh. Trong cỏc chỉ tiờu nhiệm vụ, chỉ đạo thực hiện và

đỏnh giỏ cụng tỏc hàng năm, cần xỏc định thờm nhiệm vụ đỏp ứng nhõn lực cho nhu

cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, đảm bảo an ninh, trật tự, bảo vệ mụi trường… của tỉnh.

b. Hoàn thiện bộ mỏy quản lý phỏt triển nhõn lực, đổi mới phương phỏp quản lý, nõng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ mỏy quản lý.

Bộ mỏy quản lý phỏt triển nhõn lực phải được hoàn thiện, nõng cao năng lực,

hiệu lực và hiệu quả hoạt động nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng nhu

cầu phỏt triển kinh tế – xó hội. Cỏc ngành Kế hoạch, Nội vụ, Lao động - Thương binh

xó hội, Giỏo dục - Đào tạo, Tài chớnh và cỏc ngành kiện toàn lại bộ mỏy theo dừi, tham

lượng tham mưu. Phõn định rừ thẩm quyền và trỏch nhiệm quản lý của cỏc cấp, cỏc

ngành trong việc theo dừi, dự bỏo, xõy dựng kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực.

Phỏt triển nhõn lực là vấn đề lớn và thực hiện trong thời gian dài, thủ trưởng cỏc

cấp, cỏc ngành và chủ cỏc doanh nghiệp phải chỉ đạo trực tiếp và chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn về kết quả phỏt triển nhõn lực ở địa phương, đơn vị. Phải xõy dựng quy

hoạch và kế hoạch cụ thể; bố trớ cỏn bộ cú trỡnh độ và năng lực thực hiện cụng tỏc đào tạo phỏt triển nhõn lực thuộc lĩnh vực ngành, địa phương quản lý.

Tiếp tục thực hiện cải cỏch hành chớnh một cỏch triệt để, thụng thoỏng tạo điều

kiện tốt nhất cho mọi thành phần kinh tế tham gia phỏt triển nhõn lực cú chất lượng và hiệu quả. Rà soỏt lại quy trỡnh làm việc, thủ tục hành chớnh tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn, doanh nghiệp, nhà đầu tư phỏt triển nhõn lực. Coi đõy là giải phỏp quan

trọng để nõng cao hiệu quả và tạo mụi trường thuận lợi thu hỳt cỏc nguồn lực đầu tư

phỏt triển nhõn lực, tiến tới xõy dựng trường đạt chuẩn trong khu vực và trường, trung tõm đạt chuẩn quốc gia về đào tạo nhõn lực.

Xõy dựng chớnh quyền cỏc cấp vững mạnh, nõng cao hiệu quả, hiệu lực của hệ

thống chớnh trị cỏc cấp. Đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ, cụng

chức đỏp ứng yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới, trong đú ưu tiờn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ

cỏn bộ, cụng chức cấp cơ sở.

c. Cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành về phỏt triển nguồn

nhõn lực trờn địa bàn tỉnh.

Cỏc cấp, cỏc ngành và cỏc địa phương trờn địa bàn phải cú sự phối hợp chặt chẽ

trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực. Trờn cơ sở quy hoạch phỏt triển nhõn lực của

tỉnh, cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương tăng cường phối hợp trong xõy dựng chương

trỡnh, kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực cho ngành, lĩnh vực, địa phương mỡnh. Tạo

sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống nhất tốt nhất cho sự phỏt triển nhõn lực trờn

Kết luận Chương 3

Chương này, trờn cơ sở một số dự bỏo phỏt triển và nhu cầu nguồn nhõn lực cho

Cụng ty cổ phần xõy dựng và quản lý giao thụng thủy bộ Nghệ An đến năm 2015, tầm

nhỡn 2020 cũng như định hướng chiến lược phỏt triển nhõn lực cho cụng ty. Luận ỏn đó tập trung phõn tớch, xỏc định rừ ma trận TOWS của Cụng ty, cỏc điểm yếu, điểm

mạnh, cơ hội, thỏch thức để từ đú đề xuất cỏc chớnh sỏch, giải phỏp cho chiến lược đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực của Cụng ty cổ phần xõy dựng và quản lý giao thụng

thủy bộ Nghệ An trong thời gian tới phự hợp với tiến trỡnh phỏt triển và xu thế hội

nhập với sự phỏt triển của khu vực và tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Luận văn xỏc định và đề ra quan điểm, định hướng nhằm đẩy mạnh phỏt triển

của cụng ty, được đảm bảo bằng cỏc giải phỏp để thực hiện thành cụng định hướng đú. Để thực hiện cỏc chớnh sỏch đề ra cú hiệu quả, luận văn đề xuất cỏc giải phỏp chủ yếu trờn cơ sở khắc phục cỏc hạn chế, lựa chọn phương ỏn tối ưu nhằm mang lại hiệu quả

thiết thực nhất. Đồng thời tỏc giả cũng đề xuất cỏc kiến nghị với cỏc cấp nhà nước trung ương và chớnh quyền địa phương nhằm thực hiện đồng bộ, tạo ra sự phỏt triển

vững chắc kinh tế - xó hội của địa phương.

Để thực hiện thắng lợi mục tiờu nhiệm vụ của Cụng ty đũi hỏi phải giải quyết đồng bộ nhiều biện phỏp. Những giải phỏp được nờu ra trong luận văn đều xuất phỏt từ

sự phõn tớch thực tiễn quỏ trỡnh đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực của Cụng ty. Mỗi

giải phỏp được tỏc giả nờu trờn đều cú vị trớ quan trọng riờng, đồng thời chỳng cú mối

quan hệ hữu cơ với nhau. Vỡ vậy, khi triển khai thực hiện cần phải được tiến hành

đồng bộ. Tuy nhiờn, tuỳ theo tỡnh hỡnh đặc điểm của từng giai đoạn phỏt triển, mà lựa

chọn, ưu tiờn những giải phỏp cho phự hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội

cao và bền vững.

KẾT LUẬN

Trong cỏc nguồn lực của doanh nghiệp thỡ nguồn nhõn lực cú điểm đặc biệt là nú hiện diện ở tất cả cỏc khõu trong quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp và nú quyết định đến hiệu quả mạng lại cỏc nguồn lực khỏc.

Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Cụng ty cổ phần xõy dựng và quản lý

giao thụng thủy bộ Nghệ An đó đạt được những thành tớch đỏng kể về giao thụng, thủy

lợi và doanh thu, nộp ngõn sỏch nhà nước, phục vụ ngay càng tốt hơn nhu cầu đi lại

bằng đường bộ và đường thủy của nhõn dõn và nối liền huyết mạch giao thụng trờn lónh thổ quốc gia. Tuy vậy Cụng ty cổ phần xõy dựng và quản lý giao thụng thủy bộ

Nghệ An vẫn cũn một số tồn tại về cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực...

Điều đú đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cho hoạt động đào tạo, phỏt triển

nguồn nhõn lực tại Cụng ty cổ phần xõy dựng và quản lý giao thụng thủy bộ Nghệ An. Từ những lý do trờn luận văn chọn đề tài nờu trờn làm mục tiờu nghiờn cứu. Trờn cơ sở

vận dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu bản luận văn đưa ra một số giải phỏp,

kiến nghị nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực tại Cụng ty. Trong đú lưu

ý cỏc giải phỏp sau:

- Phõn tớch cụng việc một cỏch cụ thể, xõy dựng cỏc mụ tả cụng việc và tiờu chuẩn cụng việc, làm cơ sở cho cỏc hoạt động quản trị nguồn nhõn lực.

- Thường xuyờn hoạch định nguồn nhõn lực nhằm đỏnh giỏ đỳng tỡnh hỡnh hiện tại, dự bỏo cho tương lai để hỗ trợ cho cỏc giải phỏp quản trị nguồn nhõn lực đi đỳng hướng.

- Đỏnh giỏ nhõn viờn một cỏch bài bản nhằm khuyến khớch nhõn viờn và làm

cơ sở để phỏt triển nhõn viờn theo đỳng hướng mục tiờu, chiến lược của Cụng ty.

- Cải tiến chế độ đói ngộ để nú trở thành một cụng cụ mạnh mẽ kớch thớch động

viờn làm việc và giữ chõn được những nhõn viờn giỏi, khuyến khớch được lao động

sỏng tạo.

Tuy đó rất cố gắng nhưng do thời gian và trỡnh độ cũn hạn chế nờn luận văn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Tụi rất mong nhận được sự chỉ bảo và đúng gúp

ý kiến của thầy cụ giỏo và đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài được tốt hơn. Xin chõn thành cảmơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bựi Văn Chiờm, 2006, Quản trị nhõn lực, NXB Đại học Kinh tế Huế

2. Phan Chớnh Thức, 2003, Những giải phỏt triển ĐTN gúp phần đỏp ứng nhu cầu

nhõn lực cho sự nghiệp CNH-HĐH, Hà Nội.

3. C. Mỏc và Ph. Angghen, 1995, Toàn tập, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1993, Nghị quyết TW lần thứ 4, khoỏ VII, NXB Chớnh trị

quốc gia, Hà Nội

5. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, bỏo cỏo của Ban chấp hành Trung ương Đảng

khoỏ VIII tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội

7. Trần Kim Dung, 2001, Quản trị nguồn nhõn lực, NXB Đại học Kinh tế thành phố

Hồ Chớ Minh

8. Nguyễn Võn Điềm và Nguyễn Ngọc Quõn, 2007, Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực,

NXB ĐH Kinh tế Quốc Dõn

9. Trần Khỏnh Đức, 2010, Giỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực trong thế kỷ XXI, NXB Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội

10. Đại học kinh tế Huế, 2006, Giỏo trỡnh quản trị nhõn lực

11. Trần Đức Hạnh, 2002, Vấn đề con người trong bài toỏn nõng cao năng lực cạnh

tranh, Tạp chớ phỏt triển kinh tế

12. Vừ Xuõn Hồng, 2004, Lựa chọn phương phỏp đào tạo nhõn viờn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Tạp chớ phỏt triển kinh tế

13. Nguyễn Hữu Lam, 2004, Mụ hỡnh năng lực trong giỏo dục, đào tạo và phỏt triển

nguồn nhõn lực, Tạp chớ phỏt triển kinh tế

14. Trần Thu Nga, Trần Thị Huệ Thu, 2009, Cỏc phương phỏp đào tạo nhõn viờn và cấp quản trị phổ biến hiện nay ở doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chớ khoa học cụng nghệ,

2009.

15. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngõn, 2004,“Quản lý nguồn nhõn lực ở Việt Nam:

một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Đề tài khoa học, Đại học kinh tế quốc dõn

17. Nguyễn Thế Phong , 2010, Đào tạo ngắn hạn và chiến lược phỏt triển nguồn nhõn

lực với tỏi cấu trỳc doanh nghiệp, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chớ Minh

18. Lờ Quõn, 2007, Quản trị nhõn lực, NXB Đại học Thương mại

19. Lờ Quõn, 2009, Đói ngộ nhõn sự, NXB Đại học Thương mại

20. Nguyễn Thị Bớch Thu, 2007, Đầu tư cho đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực hướng đến sự phỏt triển bền vững của ngành dệt may Việt Nam, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

21. Sở Lao động - Thương binh và Xó hội tỉnh Nghệ An, 2011, Đề ỏn XHH về đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn (2011 -2015).

22. Sở Lao động - Thương binh và Xó hội tỉnh Nghệ An, 2011, Dự thảo Đề ỏn đào tạo cho cụng nhõn kỹ thật tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 cú tớnh đến năm 2020. 23. Tài liệu Dự ỏn Hỗ trợ kỹ thuật kế hoạch tổng thể phỏt triển giỏo dục bậc trung

học, 2001

24. Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngõn, 2010, Quản lý nguồn nhõn lực trong tổ chức cụng,

NXB Đại học kinh tế quốc dõn.

Tiếng Anh

25. Amstrong, Michael, 2006, A Handbook of Human Resource Management Practice, London Kogan

26. Carter McNamara, 2008, Human Resources and Talent Management, Authenticity Consulting - LLC

27. Claydon. T, 2010, Human Resource Management a contemporary Approach, FT Prentiec Hall.

28. Geoffrey B.Hainsworth (bản dịch), 2004, "Tăng cường sử dụng lực lượng lao động và mở rộng sự lựa chọn nghề nghiệp", Tạp chớ Phỏt triển kinh tế;

29. Golding. N, 2010, Strategic Human Resource Management, Breardwell

30. Jame Jame William Walker, 2002, Nguồn nhõn lực của doanh nghiệp, Nhà xuất

bản lao động xó hội

31. Merit Badges, 2003, Personal Management, 32. UNDP 1995, World Development Report

33. V.I. Lờnin, 1976, Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến Bộ, Matxcova, tập 38, trang 464

34. WB, 2000, World Development Indicators. – London, Oxford 35. www.ilo.org

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÁC CHUYấN GIA

(Được tham khảo ý kiến để xõy dựng ma trận TOWS)

STT Họ và tờn Cơ quan cụng tỏc Chức vụ 1 Ngụ Quang Sỏng Cụng ty cổ phần xõy dựng và quản lý giao thụng thủy bộ Nghệ An Chủ tịch Hội đồng Quản trị; Giỏm đốc 2 Phan Kim Trọng Cụng ty cổ phần xõy dựng và quản lý giao thụng thủy bộ Nghệ An PGĐ kinh doanh 3 Đặng Hưng Đụng Cụng ty cổ phần xõy dựng và quản lý giao thụng thủy bộ Nghệ An Trưởng phũng tổ chức - Hành chớnh 4 Phạm Ngọc Bỏu Cụng ty cổ phần xõy dựng và quản lý giao thụng thủy bộ Nghệ An PGĐ kỹ thuật

PHỤ LỤC 2

BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYấN GIA

Để hoàn thiện và nõng cao chất lượng đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực Đào

tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại Cụng ty cổ phần xõy dựng và quản lý giao thụng

thủy bộ Nghệ An, rất mong anh (chị) nghiờn cứu và trả lời một số cõu hỏi sau. Những ý

kiến của Quý vị sẽ được bảo mật, chỉ dựng cho việc xử lý thụng tin của đề tài, gúp phần định hướng cho cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc đào tạo và phỏt triển

nguồn nhõn lực của Cụng ty.

Kớnh mong sự hỗ trợ giỳp đỡ của Quý vị.

1. Họ và tờn : (cú thể ghi hoặc khụng)

2. Chức vụ hiện tại : 3. Đơn vị cụng tỏc :

4. Trỡnh độ văn hoỏ phổ thụng : THPT THCS 5. Cỏc lớp đào tạo đó qua :

Cao học Đại học Cao đẳng Trung cấp CN Trung cấp nghề

Nội dung phỏng vấn :

Cỏc yếu tố được được đỏnh giỏ là quan trọng được xếp theo thứ tự tầm quan trọng từ 1 đến 4 (từ ớt quan trọng nhất đến quan trọng nhất)

S – Strengths (Điểm mạnh) Tầm quan trọng

của yếu tố

1. Khỏch hàng của Cụng ty ngày càng tăng về số lượng 2. Ngành nghề kinh doanh ngày càng đa dạng

3. Khỏch hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm cụng trỡnh 4. Vị trớ địa lý thuận lợi cho việc thu hỳt lao động đó qua đào

tạo

5. Người lao động đó qua đào tạo nghề chiếm tỷ trọng cao.

W – Weaknesses (Điểm yếu) Tầm quan trọng

của yếu tố

Một phần của tài liệu đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng và quản lý giao thông thủy bộ nghệ an (Trang 96 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)