Lực lượng lao động mất cõn đối nghiờm trọng: Quả thực, với gần 80% nguồn
nhõn lực chưa qua đào tạo, đó mang lại nhiều suy nghĩ và nỗi lo cho cỏc nhà nghiờn cứu, nhà hoạch định chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Ở khu vực thành thị, cứ một trăm người tham gia lực lượng lao động thỡ cú bốn lăm người cú trỡnh độ
chuyờn mụn kỹ thuật gấp 3,5 lần so với tỷ số này ở nụng thụn. Theo ý kiến nhận xột của cỏc chuyờn gia thỡ dõn cư Việt Nam chủ yếu đa số ở nụng thụn, phần đỏng kể tổng
sản phẩm quốc nội do khu vực này đúng gúp, lao động nụng nghiệp chiếm một tỷ lệ
lớn trong khi đú chỉ cú 8,1% lao động trỡnh độ đại học được đào tạo thuộc ngành nụng nghiệp, một con số thật đỏng ngại đối với một nụng nghiệp
Khan hiếm nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao khi nguồn nhõn lực phổ thụng lại
quỏ nhiều
Hiện nay, trờn thị trường lao động đang hiển thị một bất cập rất lớn và nú cũng
phản ỏnh gần như đầy đủ diện mạo về vấn đề nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp, đú là tỡnh trạng người thất nghiệp rất nhiều trong khi cỏc doanh nghiệp luụn kờu thiếu
nhõn lực. Cú mấy lý do sau:
Thứ nhất: Đú là sự thừa thói của những lao động mà muốn tuyển họ, cũng
khụng biết họ làm được việc gỡ, trong khi nguồn lao động thật sự cần thiết cho doanh
nghiệp lại thiếu trầm trọng.
Thứ hai: Nguồn nhõn lực sẵn cú trong doanh nghiệp khụng phỏt huy được đỳng khả năng của mỡnh.
Thứ ba: Người cú tài thực sự lại thiếu cơ hội phỏt triển.
Thờm vào đú, chất lượng đào tạo nhõn lực nhất là bậc đại học, nhỡn chung cũn thấp so với mục tiờu giỏo dục, với yờu cầu nhõn lực phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội
và với trỡnh độ cỏc nước trong khu vực cú mặt cũn kộm. Nội dung, phương phỏp dạy đại học chưa đỏp ứng tốt yờu cầu chuẩn bị nhõn lực cho cụng nghiệp húa rỳt ngắn và trỡnh độ chưa theo kịp phỏt triển khoa học cụng nghệ hiện đại. Việc học tập ở mọi cấp
học bị chi phối nặng nề bởi tõm lý bằng cấp, phương phỏp giỏo dục nặng nề và ỏp đặt, chưa khuyến khớch sự năng động, sỏng tạo của người học, chưa coi trọng năng lực tư duy và năng lực thực hành (hiện nay, nhiều người cố gắng lo cho con em vào đại học
chỉ cốt để kiếm tấm bằng, cũn khụng xỏc định khi ra trường tấm bằng đú như thế nào
và để làm gỡ). Ngoài ra cụng tỏc bồi dưỡng và sử dụng nhõn tài như "đầu tàu" của đội
ngũ nhõn lực chưa được quan tõm đỳng mức. Thiếu cơ chế, chớnh sỏch để trọng dụng
cỏn bộ khoa học và giỏo viờn cú trỡnh độ cao, và nhiều chớnh sỏch đối với cỏn bộ khoa
học và cụng nghệ cú trỡnh độ cao cũn ớt, song chưa được sử dụng tốt, đang dần bị lóo
húa, ớt cú điều kiện cập nhập kiến thức mới. Sự hẫng hụt về cỏn bộ rất nghiờm trọng,
nhất là trong lĩnh vực khoa học cơ bản.
Thực trạng trờn xuất phỏt từ cụng tỏc đào tạo ồ ạt "lệch pha" đó dẫn đến sự mất cõn đối: ngành thừa, ngành thiếu "Đặc biệt hiện nay, để tỡm lao động phổ thụng chắc
chắn sẽ rất dễ dàng, nhưng hiện nay khụng biết bao nhiờu doanh nghiệp cần tuyển
những vị trớ quan trọng như giỏm đốc tài chớnh, thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA), giỏm đốc sự… thỡ "búi" chẳng ra"
Theo kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển, sản xuất sẽ phỏt triển khi cú một cơ
cấu đội ngũ nhõn lực được đào tạo một cỏch hợp lý, và cú trỡnh độ chuyờn mụn tương ứng là: Một cử nhõn, kỹ sư cần 4 cỏn bộ trung học chuyờn nghiệp và 10 cụng nhõn kỹ
thuật. Thế nhưng tỷ lệ này ở Việt Nam hiện nay chỉ là 1-1,16-0,95. Điều này dẫn đến
tỡnh trạng "thừa thầy thiếu thợ", kỹ sư làm cụng việc của cỏn bộ trung cấp kỹ thuật.
Thực trạng trờn cho thấy, hiện nay trờn thị trường lao động đang xảy ra tỡnh trạng khan hiếm nguồn nhõn lực cao cấp, cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao, cỏc
chuyờn gia giỏi về kinh tế, cỏc nhà doanh nghiệp giỏi… nhằm giải quyết vấn đề bức
xỳc về nguồn nhõn lực của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Hiện nay Việt Nam vẫn cũn thiếu cỏc cơ quan về phỏt triển nguồn nhõn lực
Qua nhiều năm đổi mới, Việt Nam đang hỡnh thành nền kinh tế thị trường, nhưng thị trường lao động chỉ mới bắt đầu hỡnh thành, cú thể đõy là một trong những
nguyờn nhõn làm cho đào tạo nguồn nhõn lực của Việt Nam chưa bỏm sỏt vào cơ cấu lao động. Đến nay, Việt Nam vẫn chưa cú một chiến lược đào tạo và quản trị nguồn
nhõn lực phự hợp với yờu cầu đũi hỏi của thị trường lao động núi riờng và của toàn bộ
nền kinh tế núi chung. Chưa cú cơ quan quản lý, chỉ đạo, điều hành quốc gia về phỏt
triển nguồn nhõn lực
Để giải quyết vấn đề này, Việt Nam cần phải cú chớnh sỏch đào tạo và sử dụng
nguồn nhõn lực, thể hiện những quan điểm mới về phỏt triển nguồn nhõn lực là:
Lấy phỏt triển bền vững làm trung tõm
Mỗi con người là một cỏ nhõn độc lập, làm chủ quỏ trỡnh lao động của mỡnh.
Lấy lợi ớch của người lao động làm nguyờn tắc cơ bản của quản lý lao động,
nhằm tăg năng suất lao động.
Bảo đảm mụi trường dõn chủ, thuận lợi cho tiến hành giao lưu đồng thuận;
tạo cơ hội thăng tiến cho tất cả mọi người.
Cú chớnh sỏch giải phúng và phỏt huy tiềm năng của người lao động, bảo đảm
hiệu quả cụng việc.
Phỏt triển nguồn nhõn lực, bỏm sỏt thị trường lao động. Đõy là một vấn đề
phức tạp trong đú mấu chốt là phải xõy dựng được cỏc chớnh sỏch quản lý, phỏt triển
Cú hệ thống chớnh sỏch sử dụng hợp lý nguồn nhõn lực, bao gồm: Tuyển
dụng, đào tạo lao động, phõn cụng lao động, phõn bố nguồn nhõn lực, sử dụng nguồn
nhõn lực, chớnh sỏch cỏn bộ, tiền lương, khen thưởng….
Phải tạo động lực để kớch thớch người lao động làm việc tớch cực, hiệu quả, làm cho họ năng động, thiện chớ gắn bú với cụng việc, cầu tiến, để từ đú phỏt huy tớnh sỏng
tạo của họ. Đõy là vấn đề cực kỳ quan trọng trong tổ chức quản lý vĩ mụ cũng như vi
mụ. Nguồn lực con người ở đõy cần chỳ ý về cả mặt lợi ớch vật chất và lợi ớch tinh
thần của người lao động.
Chăm lo phỏt huy, bồi dưỡng nguồn lực con người là bộ phận quan trọng nhất
trong chiến lược con người. Đú là trung tõm của sự giỏo dục đào tạo Việt Nam trong những năm tới nhằm tạo ra nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, đỏp ứng được yờu cầu của
thời đại thụng tin, cụng nghệ cao, kinh tế tri thức và toàn cầu khoỏ.
Kết luận Chương 2
Mặ dự trong thời gian vừa qua, Cụng ty cổ phần quản lý xõy dựng giao thụng
thủy bộ Nghệ An chịu ảnh hưởng của những yếu tố mụi trường bờn ngoài cũng như
cỏc yếu tố nội tại bờn trong cụng ty như chiến lược nguồn nhõn lực trong doanh
nghiệp, kế hoạch phỏt triển kinh doanh của cụng ty, cỏc yờu cầu đũi hỏi của nhõn viờn trong doanh nghiệp, cỏc quyết định của nhà quản trị, nguồn chi phớ dành cho đào tạo
doanh nghiệp
Chương này cũng chỉ rừ thực trạng chung của quản trị đào tạo nguồn nhõn lực
của Cụng ty như lập kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực, đỏnh giỏ kiểm tra, kiểm soỏt đào tạo nguồn nhõn lực thụng qua kết
quả điều tra ý kiến đỏnh giỏ của người lao động. Ưu điểm chung là cụng ty nhận thức được tầm quan trọng của đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, đó sử dụng những giải
phỏp rất hợp lý để đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, bố trớ nhõn viờn phự hợp với
trỡnh độ sau đào tạo. Tuy nhiờn, vẫn cũn hạn chế là chưa cú chiến lược, nội quy, quy
chế cho việc đào tạo và phỏt triển. Chớnh vỡ thế, cần cú những giải phỏp phự hợp để
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CễNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CTCP XÂY DỰNG VÀ QUẢN Lí GIAO THễNG
THỦY BỘ NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Định hướng chiến lược đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực của Cụng ty cổ
phần xõy dựng và quản lý giao thụng thủy bộ Nghệ An đến 2015, tầm nhỡn 2020.