Đào tạo cũng là một hỡnh thức đầu tư, giống như việc đầu tư cải tiến, nõng cao
trỡnh độ trang bị kỹ thuật và mở rộng sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp cần tớnh toỏn
đến hiệu quả của đầu tư. Do đú, khi thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo, cỏc doanh
nghiệp nờn cú dự tớnh đỏnh giỏ hiệu quả của đào tạo về mặt định lượng thụng qua việc
so sỏnh, phõn tớch tổng chi phớ và tổng lợi ớch do đào tạo mang lại.
Chi phớ vật chất trong đào tạo bao gồm cỏc khoản:
* Chi phớ cho cỏc phương tiện vật chất kỹ thuật cơ bản như xõy dựng trường sở,
trang bị kỹ thuật, nguyờn vật liệu, tài liệu sử dụng trong quỏ trỡnh giảng dạy. * Chi phớ cho đội ngũ cỏn bộ quản lý và đội ngũ giảng viờn.
* Học bổng hoặc tiền lương trả cho nhõn viờn trong thời gian đi học (nếu cú). * Chi phớ cơ hội do nhõn viờn tham dự cỏc khoỏđào tạo, khụng thực hiện được
cỏc cụng việc thường ngày của họ.
Khi quỏ trỡnh đào tạo kộo dài nhiều năm, tổng chi phớ đào tạo cần được quy về
chờnh lệch giữa lợi ớch hằng năm do nhõn viờn mang lại cho doanh nghiệp lỳc trước và
lỳc sau đào tạo.
Việc xỏc định chi phớ đào tạo nguồn nhõn lực đó khú, nhưng việc xỏc định lợi ớch do nú đem lại cũn khú hơn nhiều, bỏ ra một khoản tiền lớn cho đào tạo phỏt triển
nguồn nhõn lực nhưng khú xỏc định lợi ớch do nú đem lại, đõy chớnh là điều làm cho cỏc doanh nghiệp phải đắn đo suy nghĩ, tớnh toỏn kỹ lưỡng.
Tuy nhiờn, thực tế đó chứng minh rằng đầu tư vào nguồn nhõn lực cú thể mang
lại hiệu quả cao hơn hẳn so việc đầu tư đổi mới mỏy múc trang bị kỹ thuật và cỏc yếu
tố khỏc của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Đú chớnh là lý do tại sao cỏc nhà lónh đạo
doanh nghiệp giàu kinh nghiệm của Mỹ và Nhật đều chỳ trọng hàng đầu cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực
Kết luận Chương 1
Chương 1 với nội dung “Cơ sở lý luận về cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nhõn
lực” đó nờu rừ cỏc khỏi niệm, cũng như vai trũ của đào tạo và phỏt triển nhõn lực.
Luận văn đó tiếp cận theo hướng nguồn nhõn lực là tổng hoà thể lực và trớ lực tồn tại
trong toàn bộ lực lượng lao động xó hội của một quốc gia, trong đú kết tinh truyền
thống và kinh nghiệm lao động sỏng tạo của một dõn tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai
của đất nước. Luận văn chỉ rừ vị trớ của đào tạo phỏt triển nhõn lực là đề ra phương hướng hành động cho doanh nghiệp nhằm cú được và duy trỡ ưu thế cạnh tranh.
Luận văn cũng đề cập đến một số lý thuyết cơ sở của đào tạo phỏt triển nguồn
nhõn lực của cụng ty như lý thuyết về yếu tố con người của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, cũng như quan điểm, đường lối, chớnh sỏch của Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch
Hồ Chớ Minh về đào tạo, phỏt triển con người. Trờn cơ sở đú phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức nhằm xỏc định nhu cầu đào tạo, mục tiờu chiến lược, lập
kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra kiểm soỏt đỏnh giỏ đào tạo phỏt triển nhõn lực
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CễNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA CễNG TY