Tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa các bên tham gia vào quá trình sản xuất, từ các yếu tố đầu vào cho tới khi đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng phải được phối hợp với nhau và cùng nhau phát triển. Gìn giữ và duy trì các mối quan hệ ở thị trường cũ sau đó mới tìm kiếm và phát triển ra các thị trường mới, nhưng điều quan trọng nhất là phải giữ được uy tín đối với khác hàng.
Tích cực trao đổi kinh nghiệm và tổ chức và tham gia các lớp tập huấn về chuyển giao khoa học kĩ thuật tiến bộ với sự phối hợp với một số cơ quan chức năng như phòng nông nghiệp huyện, tỉnh, ....
Tuyên truyền và phát động các lao động thực hiện tốt công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất của mình. Qua phương tiên thông tin đại chúng cần nắm bắt kịp thời sự biến đổi của thị trường để có phương hướng sản xuất tôt nhất cho mình.
Tổ chức cán bộ chỉ đạo có trình độ chuyên môn thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi từ khâu chọn giống, thức ăn đến chăm sóc và tiêu thụ sản phẩm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Duy(19/11/2008 - 12:40:18) Cách chọn giống lợn tốt, báo
Kinh tế Nông thôn,
http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhtethitruong/Nhanongcanbie t/2008/11/15974.html
2. Trần Thị Hữu Hạnh(2010), Các biện pháp xử lý phân trong chăn nuôi
heo an toàn sinh học, Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Trường Đại học Cần
thơ.
3. Nguyễn Tấn Hùng(2009), Điều tra tình hình chăn nuôi thú y, dịch bệnh
truyền nhiễm thường gặp tren đàn lợn nuôi tại huyện Yên Khách, tỉnh Ninh Bình, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại Học Nông Nghiệp
Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Hưởng(2013), Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh
của đàn lợn tại xã Hàm tử, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Luận văn
tốt nghiệp Đại học, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
5. Trần Thanh Mai(2010), Phân tích hiệu quả chăn nuôi heo thịt của trang
trại Tân nghĩa thành, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt
nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ.
6. Hoàng Thị Mai (2008), Nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn siêu nạc tại
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thành Lộc, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp cao đẳng, Trường Cao đẳng Nông Lâm. 7. Ngọc Minh(05/04/2013), Kinh tế Việt Nam: GDP ngành nông nghiệp xu
hướng giảm,
http://finance.tvsi.com.vn/News/201345/238596/kinh-te-viet-nam-gdp- nganh-nong-nghiep-xu-huong-giam.aspx
8. Đỗ Văn Nguyện (2009), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chế biến và
tiêu thụ thịt lợn tại huyện Yên Mỹ- tỉnh Hưng Yên, Luận văn Tốt nghiệp
đại học, Trường Đại Học Nông Nghiệp hà Nội.
9. Nguyễn Thị Nhung(2009), Điều tra tình hình chăn nuôi thú ý và dich
bệnh tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Luận văn tốt nghiệp Đại Học,
Trường Đại học Nông lâm- Đại Học Thái Nguyên.
10.Lương Như Sơn(2011), Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn Nái địa phương nuôi tại huyện Ba Be, tỉnh Bắc Cạn, Luận văn tốt nghiệp Đại
học, Trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên,
11.Đoàn văn Trung(2009), Kỹ thuật chăn nuôi tại xã Điện Nam Trung, huyện Quảng Lăng, tỉnh Quảng Nam, luật văn tốt nghiệp Cao Đẳng,
PHỤ LỤC
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
Tên người phỏng vấn:………
Ngày phỏng vấn:………
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Họ và tên:………
2. Địa chỉ:………
3. Số điện thoại(nếu có):……….
4. Tuổi của Ông/bà:………
5. Giới tính: Nam Nữ 6. Dân tộc: Kinh Khác 7. Trình độ học vấn: Cấp III Cấp II Cấp I Không học 8. Trình độ chuyên môn Đại học Cao đẳng Trung cấp 9. Số khẩu của hộ: ……… ( khẩu) 10. Tổng số lao động của hộ (từ 15 tuổi đến 65 tuổi):……….
11. Thu nhập trung bình của hộ trong năm 2013:……….(triệu đồng)
11.1 Trong đó:
STT Nguồn thu Thu
nhập STT Nguồn thu
Thu nhập
Trồng Trọt Nguồn Phi Nông Nghiệp
1 Rau 9 Làm thuê
2 Lúa 10 Sản xuất tiểu thu công
nghiệp
3 Cây ăn quả 11 Buôn bán dịch vụ
4 Trồng trọt khác 12 Lương và phụ cấp
Chăn Nuôi Các Nguồn Thu Khác
5 Chăn nuôi lợn 13 Trợ cấp xã hội
6 Chăn nuôi trâu bò 14 Khác
7 Chăn nuôi gia cầm 8 Chăn nuôi khác
11. Công việc Ông/bà đang làm:……….
12. Ông/bà có là công nhân của công ty Lợn giống Lạc Vệ không?
Có Không
13. Nếu CÓ thì thời gian làm đã việc tại công ty là bao nhiêu năm:………… 14. Mức lương của Ông/bà:……….. (triệu/tháng)
II. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỦA HỘ
1. Diện tích đất chăn nuôi của Công ty: ……… (m2) 2. Diện tích đất chăn nuôi lợn giống cụ thể: ……….. (m2/chuồng) 3. Số chuồng ông/bà đang chăn nuôi lợn giống:………..(chuồng)
4. Số lợn nái TB trong 1 chuồng nuôi:……….. (con)
5. Số lao động đang tham gia trực tiếp chăn nuôi cần trong 1 chuồng:……… 6. Chi phí thức ăn mà Ông/bà dùng trong chăn nuôi lợn cho 1 chuồng
STT Loại thức ăn Giá mua cám (đồng/kg)
Số lượng cần cho 1 con trong chuồng/ngày
1 Cám thường - Cám Ngô - Cám gạo - Cám khác 2 Cám công nghiệp 3 Rau 4 Bống bia, bỗng rượu 5 Loại khác………
7. Năng suất bình quân của 1 con:………kg 8. Giá bán trung bình: ……….. 1000đ/kg
9. Số lượng lợn giống xuất chuồng?
Chỉ tiêu Mùa Xuân (T1 – T3) Hạ (T4 – T6) Thu (T7 – T9) Đông (T10 – T12) Trước tết NĐ Sau tết NĐ Thế hệ lai F1 Thế hệ lai F2
III. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LỢN GIỐNG
1. Công ty bán lợn cho ai?
STT Người Mua Tỷ lệ bán (%) Số lượng bán trung bình (con) Giá bán bình quân (đồng/kg) 1 Trang trại 2 Gia đình khác 3 Người bán lẻ 4 Khác
2. Chỉ tiêu cần đạt được để lợn giống xuất bán:
Loại Hình dáng Trọng lượng (kg) Mức ăn hàng ngày kg/ngày Khả năng sản xuất nứa/năm (Lần) Số con sản sinh 1 lần sinh/năm (con ) • Lợn Yorkshire • Lợn Landrace Lợn Duroc Lợn Pietrain Lợn ta 3. Hình thức bán lợn:
Bán theo từng chủng loại Bán cả chuồng
Bán theo yêu cầu bên mua 4. Quyết định về giá
Được trao đổi và đưa ra quyết định Giá bán do bên mua áp đặt
5. Yếu tố quan trọng nhất khi chọn đối tượng để bán sản phẩm
Các yếu tố Lựa
chọn
1. Giá cao
2. Quan hệ mua bán lâu dài
3. Có quan hệ họ hàng với bên mua 4. Ràng buộc về hợp đồng kinh tế 5. Sự tin tưởng
6. Hưởng ưu đãi tín dụng nhỏ(cho vay tín dụng,…vv) 7. Được hỗ trợ về kỹ thuật
8. Khác (nêu rõ)……….
6. Mức độ quan hệ đối với tác nhân mua sản phẩm
Thường xuyên Theo thời điểm Theo hợp đồng 7. Phương thức trao đổi thông tin, chất lượng, sản lượng, giá cả …
Trực tiếp Điện thoại
Khác (nêu rõ)………
8. Hình thức thanh toán của người mua đối với công ty
Trả ngay sau khi bán Trả theo tuần Trả theo tháng
Trả theo lứa Ứng trước vốn
9. Giá bán và năng suất trung bình của 1 con lợn giống trong năm 2013
STT Loại giống Giá bán
(1000đ/kg) Năng suất TB (Kg/con) 1 Lợn Yorkshire 2 Lợn Landrace 3 Lợn Duroc 4 Lợn Pietrain 5 Lợn ta 10. Bán lợn có hợp đồng hay không Có Không
IV. THÔNG TIN VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT
1. Thuận lợi của hộ trong quá trình sản xuất và tiêu thụ lợn giống?
……… ……… 2. Khó khăn mà hộ gặp phải trong quá trình sản xuất và tiêu thụ?
……… ……… 3. Một số mong muốn, đề xuất của Ông/bà?
……… ……… ………