* Các triệu chứng cơ năng
- Ho, khạc đờm mạn tính th−ờng vào buổi sáng. Ho th−ờng xuất hiện nhiều vào mùa đông và đặc biệt là sau nhiễm khuẩn hô hấp. Lúc đầu là ho mức độ nhẹ, ngắt quãng sau là ho hàng ngày. Ho có đờm th−ờng gặp ở 50% số đối t−ợng hút thuốc và có thể xuất hiện ngay trong 10 năm đầu tiên hút thuốc [56], [152]. ở giai đoạn ổn định của bệnh, bệnh nhân xuất hiện ho khạc đờm nhầy, số l−ợng đờm thay đổi tuỳ theo từng bệnh nhân. Trong đợt cấp bệnh nhân th−ờng khạc đờm mủ.
- Khó thở khi gắng sức, tiến triển từ từ, cho nên bệnh nhân thích nghi tình trạng khó thở bằng cách tự giảm gắng sức nên bệnh th−ờng đ−ợc phát hiện muộn. Khó thở là yếu tố tiên l−ợng của bệnh và khi bệnh nhân khó thở chứng
tỏ sự suy giảm CNHH nặng lên. Khó thở khi gắng sức không chỉ là hậu quả của CNHH mà còn là kết quả của các yếu tố khác nh− TALĐMP. Tuy nhiên khi FEV1 < 30% so với trị số lý thuyết thì bệnh nhân nhìn chung khó thở ngay khi có một gắng sức rất nhẹ [35], [56]. Mức độ khó thở khi gắng sức có thể đánh giá rất dễ dàng dựa trên khả năng hoạt động của bệnh nhân trong cuộc sống hàng ngày (leo cầu thang, khoảng cách đi bộ trên đ−ờng phẳng) và l−ợng giá theo bậc thang khó thở.
- Đau ngực là triệu chứng bệnh nhân BPTNMT th−ờng phàn nàn và giả thuyết là thiếu máu cơ liên s−ờn do tăng công hô hấp hoặc có sự hiện diện của bẫy khí d−ới ảnh h−ởng của áp lực đã đ−ợc đặt ra. Tuy nhiên cần phải loại trừ bệnh lý tim mạch ở những bệnh nhân hút thuốc, cũng nh− là hội chứng trào ng−ợc dạ dày thực quản mà tần xuất gặp ở bệnh nhân BPTNMT là 40% [152]. Trong đợt cấp của BPTNMT đau ngực cần đ−ợc tìm nguyên nhân nh− tổn th−ơng màng phổi, viêm phổi màng phổi, tắc mạch phổi....để điều trị kịp thời.
- Sự giảm sút cân, ăn kém và suy nh−ợc cơ th−ờng gặp trong các giai đoạn tiến triển và giai đoạn cuối của bệnh.
* Các triệu chứng thực thể
Khám lâm sàng bệnh nhân mắc BPTNMT không thấy có biểu hiện bệnh lý nếu ch−a có tắc nghẽn mức độ trung bình hoặc nặng [56], [94], [127], [154].
− Khó thở gặp ở những giai đoạn nặng của bệnh, thở nhanh, nhịp thở > 20 lần/ phút.
− Kiểu thở mím môi ở cuối thì thở ra th−ờng gặp ở những bệnh nhân thuộc giai đoạn nặng.
− Kiểu thở ra kéo dài (trên 4 giây) t−ơng quan với mức độ tắc nghẽn phế quản. − Dấu hiệu Campbell: ở giai đoạn nặng sự căng giãn phổi là nguyên nhân
gây co ngắn khí quản, giảm khoảng cách giữa sụn nhẫn và hõm ức (bình th−ờng khoảng cách này khoảng 4 khoát ngón tay).
− X−ơng ức lồi ra tăng đ−ờng kính tr−ớc sau dẫn đến biến dạng lồng ngực tạo cho lồng ngực có hình thùng.
− Dấu hiệu Hoover: sự giảm bất th−ờng đ−ờng kính lồng ngực khi hít vào (ở ng−ời bình th−ờng đ−ờng kính lồng ngực tăng khi hít vào).
− Sự co kéo các cơ hô hấp phụ lúc nghỉ ngơi (cơ ức đòn chũm, cơ gian s−ờn) là dấu hiệu chứng tỏ bệnh đã tiến triển nặng hoặc là đợt cấp.
− Khám đầu chi: có thể gặp ngón tay ám khói vàng ở bệnh nhân đang nghiện thuốc lá, tím đầu chi do l−ợng hemoglobin giảm trên 5g/dl. − Khám phổi: rì rào phế nang giảm ở những bệnh nhân có giãn phế nang
nặng. Đôi khi có thể có ran ngáy thay đổi khi ho, thở rít th−ờng gặp, có thể có ran nổ.
− Có thể có các dấu hiệu của TALĐMP và TPM: phù, tím, thổi tâm thu nghe thấy ở mũi ức, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh mạch cổ d−ơng tính.
* Dấu hiệu lâm sàng của hai týp BPTNMT
Bảng 1.2. So sánh sự khác nhau giữa các thể lâm sàng của BPTNMT
Thể bệnh
(Các đặc điểm)
Týp A
(Khí thũng phổi chiếm −u thế GPN thể toàn tiểu thuỳ)
Týp B
(Viêm phế quản chiếm −u thế GPN trung tâm tiểu thùy) Bệnh sử và
Khám thực thể
Th−ờng xuất hiện sau 50 tuổi. Khó thở th−ờng nặng.
Sử dụng cơ hô hấp phụ. Ho ít, đờm nhày trong. Gầy.
Không có phù ngoại vi.
Nghe phổi: rì rào phế nang giảm.
Th−ờng xuất hiện sau 30 - 40 tuổi. Ho mạn tính.
Khạc đờm nhày mủ.
Hay xuất hiện đợt cấp do nhiễm khuẩn.
Khó thở th−ờng nhẹ. Tăng cân.
Tím tái.
Hay có phù ngoại vi.
Nghe phổi: có ran rít, ran ngáy, thở rít. X quang tim phổi Căng giãn lồng ngực. Mạng mạch máu th−a thớt, nhất là hai đỉnh phổi. Vòm hoành hạ thấp. Tăng đậm ở mô kẽ.
Hình ảnh phổi bẩn nhất là hai đáy phổi.
Vòm hoành không hạ thấp. Chức năng hô
hấp
Tắc nghẽn l−u l−ợng khí thở. Sức nở phổi tĩnh tăng lên, tăng thể tích khí cặn.
Khi nghỉ PaCO2 bình th−ờng hoặc hơi giảm.
Ban đêm SaO2 giảm nhẹ hoặc vừa.
Tắc nghẽn l−u l−ợng khí thở. Sức nở phổi tĩnh bình th−ờng PaCO2 tăng nhẹ.
Ban đêm SaO2 giảm nhiều, th−ờng có hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ.