Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường tiểu học quận cầu giấy - hà nội (Trang 106 - 114)

2.1.Đối với BGD và ĐT

Bộ GD-ĐT có chiến lược đào tạo cán bộ quản lý nhà trường (đặc biệt là cán bộ quản lí cấp cơ sở) một cách hệ thống ở các cấp học bậc học, trên cơ sở chỉ đạo làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, cán bộ kế cận.

Bộ GD-ĐT cần tham mưu Chính phủ chỉ đạo các bộ ngành có liên quan ban hành chế độ chính sách về tài chính, quỹ đất, cơ sở vật chất cho nhà trường để có nhiều trường đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia.

2.2.Đối với Sở GD và Đào tạo Hà Nội

Cần quan tâm chỉ đạo GD cơ sở, nhất là chương trình thanh tra, kiểm tra chất lượng GD. Nắm bắt kịp thời tình hình chất lượng HĐDH để điều chỉnh uốn nắn kịp thời.

Cần tiếp tục nghiên cứu và ra văn bản hướng dẫn về việc trao quyền tự chủ cho cán bộ quản lý các trường phổ thông phù hợp điều lệ nhà trường.

2.3. Đối với phòng GD & ĐT

Tăng cường tổ chức các chuyên đề, hội thảo về chuyên môn, hội thảo về vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của TTCM đối với quản lý HĐDH trong các nhà trường.

101

Làm tốt công tác tham mưu với cấp trên thực hiện luật GD, điều lệ nhà trường về luân chuyển cán bộ quản lý, tạo điều kiện thuận lợi về chế độ đãi ngộ, có chính sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM hợp lý ở các trường TH trên địa bàn quận.

2.4. Đối với TTCM các nhà trường

Thường xuyên học tập về lý luận chính trị, khoa học quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn. Nghiên cứu các biện pháp quản lý và thường xuyên bám sát thực tế nhà trường để quản lý dạy và học hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.

Tham mưu với BGH tăng cường đầu tư CSVC trang thiết bị dạy học để phục vụ dạy và học cho các trường TH.

Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý HĐDH thực sự có hiệu quả, nghiêm túc thực hiện các cuộc vận động của ngành để nâng cao chất lượng dạy và học.

102

TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện

1. Chiến lược Phát triển GD 2001 - 2010, NXB GD, Hà Nội, 2002.

2. Điều lệ trường TH.

3. Luâ ̣t Giáo dục và các văn b ản hướng dẫn thi hành, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006.

4. Nghị quyết TW2 Quốc hội khoá VIII.

Tác giả, tác phẩm

5. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề "quản lí" và "quản lí nhà trường", Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005.

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.

7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.

8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003.

9. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận QLGD, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm GD hiện đại,

Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001-2003.

11. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong GD và dạy học.

12. Trần Khánh Đức. GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI.

NXB GD Việt Nam, 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Nguyễn Tiến Đạt. GD so sánh. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010

14. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB GD Việt Nam, 2010

15. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý GD và khoa học GD, NXB GD, Hà Nội, 1986.

16. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi và vận dụng nó trong quản lý GD/nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.

103

17. Đặng Xuân Hải, Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá trình điều khiển một nhà trường, Tạp chí Phát triển GD số 4, tháng 7 và 8 năm 2002.

18. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý GD, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội, 2006.

19. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 5/2005.

20. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Phương pháp giảng dạy môn GD học tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội dưới hình thức các chuyên đề, đề tài NCKH mã số: QN.01.06, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

21. Phú Thị Thanh Huệ, Biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường TH huyện Tứ Kì - Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Khoa học GD, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008

22. Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

NXB ĐH Sư phạm, 2005.

23. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD, 1990.

24. Hoàng Minh Thao, Tâm lý học quản lý, Trường CB QLGD ĐT TW1, 1998.

25. Nguyễn Xuân Trƣờng, Việc đổi mới PPD-H hiện nay, Tạp chí GD số 118, tháng 7/2005.

26. Thái Duy Tuyên, GD học hiện đại (những nội dung cơ bản), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001.

27. Phạm Viết Vƣợng, GD học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000.

28. Trần Đức Vƣợng, Đề xuất các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, Tạp chí GD số 123, Hà Nội, 10/2005.

29. Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, 1999.

30. Tài liệu tập huấn CBQLGD triển khai thực hiện chương trình SGK mới năm 2002.

Tài liệu internet 31. www.moet.edu.vn 32. www.tieuhocinfo.vn 33. www.Violet.vn

104

PHỤ LỤC

Mẫu 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

(Dành cho Giáo viên)

Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động dạy học của các trường Tiểu học quận Cầu Giấy, xin Thầy/cô cho biết mức độ thực hiện và mức độ đánh giá các nội dung của hoạt động dạy học. (Đánh dấu “x” vào ô tương ứng trong phiếu).

TT Các nội dung khảo sát Mức độ thực hiện Mức độ đánh giá

Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Tốt Khá TB Yếu Rất yếu 1 Chuẩn bị

1.1 Soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp 1.2 Giáo án thể hiện đúng nội dung chương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trình sách giáo khoa

1.3 Lên phương án sử dụng phương pháp dạy học cho mỗi tiết dạy

Sử dụng nhóm phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, giảng giải, vấn đáp…) Sử dụng nhóm phương pháp dạy học tích cực (nêu vấn đề, ứng dụng công nghệ thông tin…)

1.4 Dự kiến áp dụng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp

1.5 Dự kiến các tình huống học sinh gặp phải và phương án giải quyết

105

phù hợp với trình độ học sinh

2 Thực hiện bài học trên lớp

2.1 Đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu và nội dung sách giáo khoa

2.2 Sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học trong các tiết dạy

2.3 Phối hợp sử dụng hiệu quả cácphương pháp dạy học

2.4 Học sinh hoạt động tích cực, nắm vững kiến thức, kĩ năng bài học

2.5 Tiết học sôi nổi, hào hứng

3 Đánh giá, cải tiến

3.1 Đánh giá công bằng, khách quan kết quả hoạt động của học sinh

3.2 Kiếm tra, đánh giá mức độ tiếp thu bài của

häc sinh ngay trong tiết dạy

106 Mẫu 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho Cán bộ quản lí và Giáo viên )

Để có cơ sở đánh giá thực trạng quản lí của Tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học quận Cầu Giấy – Hà Nội, xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình đối với những nội dung dưới đây. Trả lời hoặc đánh dấu x vào dòng hoặc ô tương ứng mà thầy/cô thấy phù hợp.

Thầy/cô cho biết vài nét về bản thân :

Tuổi……….….Giới tính………...…………Dân tộc……… Số năm công tác………. Chức vụ hiện nay………..……… Số năm giữ chức vụ……… Là Đảng viên Có………Không……….……… Trình độ lí luận chính trị………..

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ………..

Trình độ ngoại ngữ: ……….………

Trình độ Tin học: ……….………

1. Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ thực hiện và kết quả thực hiện những biện pháp quản lí hoạt động dạy học của Tổ trưởng chuyên môn tại trường Tiểu học nơi đồng chí công tác đã và đang thực hiện trong thời gian vừa qua:

TT Các nội dung khảo sát Mức độ đánh giá

Tốt Khá TB Yếu Rất yếu

A QUẢN LÍ KHÂU CHUẨN BỊ CỦA GV

1 2 3 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng kế hoạch giảng dạy cho tổ chuyên môn ngay từ đầu năm học Xây dựng kế hoạch giảng dạy và GD cho tổ chuyên môn theo từng tuần, tháng, học kì

Phân công giáo viên chuyên trách từng phân môn Lên kế hoạch triển khai các tiết chuyên đề

107

5 Lập ngân hàng đề thi dành cho tổ khối 6

7

Thống nhất quy chế soạn giảng, chấm chữa, giờ giấc ra vào lớp... Phổ biến quy chế chuẩn nghề nghiệp và giám sát các hoạt động chuyên môn theo ngành, theo quy định của trường.

B QUẢN LÍ KHÂU THỰC THI

1 Quản lí việc thực hiện quy chế chuyên môn (ví dụ như: quản lí việc soạn bài, tiến trình lên lớp, chấm chữa bài... )

2 Quản lí nề nếp giảng dạy của giáo viên

Theo dõi ngày, giờ công Theo dõi giờ giấc ra vào lớp

Dự giờ, thăm lớp, khảo sát chất lượng học sinh

3 Quản lí việc thực hiện nội dung chương trình, tiến trình giảng dạy của GV (quản lí thông qua việc dự giờ, khảo sát HS....)

4 Giám sát việc thực hiện giảng dạy các môn học của GV-HS

5 Chỉ đạo GV thực hiện kế hoạch giảm tải chương trình, sử dụng ĐDDH để tăng cường hiệu quả chất lượng dạy học

6 Tham mưu với BGH tạo động lực phấn đấu cho GV và HS (biểu dương, khen thưởng, nêu gương..)

Đổi mới hình thức và nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

Xây dựng môi trường thân thiện, văn hóa trong tổ chuyên môn.

C QUẢN LÍ KHÂU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

1 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học và rút kinh nghiệm từ các kết quả đó (đột xuất, thường xuyên, định kì...)

2 Rút kinh nghiệm sau mối tiết dạy

3 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá HĐDH 4 Tổ chức đánh giá kết quả học tập của HS 5 Tổ chức đánh giá kết quả dạy học của GV

Ngoài các biện pháp đã và đang thực hiện nêu trên, theo thầy/cô cần có biện pháp nào khác để TTCM các trường Tiểu học quản lí hoạt động dạy học đạt hiệu quả:

108 Mẫu 3

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

Để nâng cao hiệu quả các biện pháp quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường Tiểu học, xin thầy cô cho biết ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lí được đề xuất dưới đây.

Đánh dấu “X” vào ô tương ứng trong phiếu.

TT Mức độ Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi

1 Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao trình độ cho GV; phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh.

2 Thường xuyên kiểm tra, quản lý GV thực hiện quy chế CM, xây dựng các tiêu chí, đánh giá GV về HĐ dạy học

3 TTCM đổi mới và tăng cường kiểm tra đánh giá HĐDH nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS; TTCM chú trọng đến công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém trong tổ chuyên môn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 TTCM phối hợp với BGH đảm bảo các điều kiện cho HĐDH; xây dựng môi trường GD thân thiện, tạo động lực phấn đấu cho GV và HS.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường tiểu học quận cầu giấy - hà nội (Trang 106 - 114)