Thực trạng về đội ngũ TTCM cấp Tiểu học quận Cầu Giấy

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường tiểu học quận cầu giấy - hà nội (Trang 54 - 114)

Bảng 2.1: Thực trạng đội ngũ TTCM các trƣờng TH quận Cầu Giấy năm học 2011 - 2012

Tên trƣờng Giới tính Thâm niên quản lí Trình độ đào tạo Nam Nữ <10 năm > 10 năm ĐH TC

Nghĩa Tân 0 6 4 2 5 1 Dịch Vọng A 0 6 1 5 6 Dịch Vọng B 0 6 4 2 5 1 Mai Dịch 1 5 4 2 3 2 Nghĩa Đô 1 5 3 3 5 1 Nguyễn Khả Trạc 0 6 3 3 6 Quan Hoa 1 5 2 4 4 1 1 Yên Hòa 0 6 3 3 1 3 2 Trung Hòa 0 6 2 4 3 2 1 Lý Thái Tổ 1 5 5 1 4 2 Nguyễn Siêu 0 6 6 6

Nam Trung Yên 0 6 5 1 4 1 1

Quốc tế tương lai 0 6 6 6

Herman Gmainer 1 5 6 6

Quốc tế Global 0 6 6 6

TL - Kidsmart 1 4 4 4

Tổng số 6 73 49 30 60 14 5

1) Ưu điểm

Hầu hết các đồng chí TTCM đã công tác nhiều năm trong ngành GD (có đồng chí công tác 33 năm), có năng lực và phẩm chất tốt của người lãnh đạo, nắm vững kiến thức về chuyên môn. TTCM đã đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn: có 60 đồng chí TTCM có trình độ đại học (60/79 

75,9%). Điều đó cho thấy phong trào tự học tập để bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao trình độ của đội ngũ GV quận Cầu Giấy rất sôi nổi. Hầu hết các TTCM có kiến thức sâu rộng, khả năng chuyên môn và kiến thức kinh nghiệm

49

quản lý vững vàng, quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ đồng nghiệp, yêu nghề mến trẻ và tinh thần trách nhiệm cao trong nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy và học. TTCM là những người tiên phong đi đầu, 100 % đạt danh hiệu thi đua cấp cơ sở. Nhiều TTCM đạt danh hiệu thi đua cấp Quận và Thành phố. TTCM được đồng nghiệp tín nhiệm, tin yêu, là chỗ dựa cho các thành viên trong tổ cả về nghiệp vụ chuyên môn lẫn kinh nghiệm quản lí.

Trong số 79 TTCM có 73 đồng chí là nữ, chiếm tỷ lệ 73/79= 92,4%, điều đó khẳng định vị trí và vai trò của nữ giới đã làm tốt công tác quản lý chuyên môn ở nhà trường.

Về thâm niên công tác, 3/4 số TTCM đã có kinh nghiệm quản lí tổ chuyên môn từ 5 - 7 năm. Đây là một lợi thế khi TTCM quản lí các HĐDH ở TH - cấp học dành cho lứa tuổi cần sự hiểu biết và có kinh nghiệm về tâm sinh lí lứa tuổi.

Qua đây cho thấy, nhìn chung đội ngũ TTCM có lập trường tư tưởng vững vàng, tin tưởng vào đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, có đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh, có lòng yêu nghề, thương yêu HS; có tinh thần đoàn kết, xây dựng tập thể đoàn kết vững mạnh.

Các đồng chí TTCM có thâm niên công tác và thời gian giữ chức vụ lâu năm. Vì vậy các đồng chí có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và quản lí. Hầu hết các TTCM đều có kiến thức chuyên môn vững vàng; có trình độ sử dụng sáng tạo các phương pháp dạy học; có phong cách giảng dạy phù hợp với đối tượng.

2) Hạn chế

Nhiều TTCM có tuổi đời cao (cao nhất 54 tuổi) nên việc quản lý HĐDH còn gặp nhiều khó khăn do nhận thức, do sức khỏe, do quản lý còn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Vì vậy, việc vận dụng các kiến thức khoa học, kiến thức quản lý vào đối tượng GD, đổi mới quản lý hoạt động dạy và học còn nhiều hạn chế.

Việc điều động đội ngũ cán bộ cấp dưới đi học nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, lý luận chính trị chưa là việc làm thường xuyên ở các

50

trường TH. Ở một số trường, khi được phân công, một số GV còn có tư tưởng ngại học và đi học không đầy đủ.

2.3.3. Thực trạng đội ngũ GV ở các trường Tiểu học quận Cầu Giấy

2.3.3.1. Về số lượng đội ngũ GV

Bảng 2.2: Bảng thống kê số lƣợng GV trực tiếp giảng dạy ở các trƣờng TH quận Cầu Giấy năm học 2010 - 2011

Số

TT Tên trường TH Tổng số GV

Giới tính Chia ra So với yêu cầu

Nam Nữ Biên chế Hợp đồng Thiếu Thừa 1 Nghĩa Tân 78 8 70 74 4 4 2 Dịch Vọng A 62 6 56 56 6 2 3 Dịch Vọng B 57 6 51 54 3 2 4 Mai Dich 45 4 41 43 2 1 5 Nghĩa Đô 50 5 45 47 3 4 6 Nguyễn Khả Trạc 50 4 46 45 5 5 7 Quan Hoa 46 4 42 43 3 2 8 Yên Hòa 50 6 46 48 2 4 9 Trung Hòa 49 4 45 44 5 4 10 Lý Thái Tổ 64 8 56 54 10 6 11 Nguyễn Siêu 63 15 48 48 15

12 Nam Trung Yên 59 4 55 54 5 3

13 Quốc tế tương lai 36 10 26 36

14 Herman Gmainer 30 10 20 30 15 Quốc tế Global 25 6 19 25 16 Thăng Long Kidsmart 25 8 13 25 Tổng cộng 789 108 681 610 179 22 15 Tỷ lệ % 100 13,7 86,3 77,3 22,7 2,8 1,9

51

Qua khảo sát đội ngũ GV của các trường TH quận Cầu Giấy, tác giả nhận thấy:

1)Thuận lợi

Hầu hết các trường đáp ứng được đủ GV với tỷ lệ 1,50 GV / lớp (kể cả GV hát nhạc, mỹ thuật).

Tỷ lệ nữ ở các trường cao: 681 nữ  86,3%, đây là nét đặc thù của cấp TH, khẳng định vai trò của nữ giới trong giảng dạy, có nhiều ưu thế thuận lợi khi GV nữ làm công tác chủ nhiệm.

2) Khó khăn

Một số trường có GV chưa đồng bộ, vì thừa GV ở môn dạy này nhưng thiếu GV ở môn dạy khác, do đó vẫn còn số ít GV dạy trái môn đào tạo.

Vẫn còn đội ngũ GV dạy hợp đồng chiếm tỷ lệ là 179  22,7 %. Lí do chủ yếu do hệ thống trường dân lập, tư thục hầu như chỉ kí hợp đồng có thời hạn với GV. Tuy vậy ở các trường công lập trong quận, do thiếu GV nên vẫn phải có một số GV được tuyển dụng làm hợp đồng. Đội ngũ này không có tính ổn định, hay thay đổi thất thường hàng năm. Về chất lượng giảng dạy: đội ngũ GV hợp đồng phần lớn tuổi nghề còn ít, thường là trong thời gian học việc, ít tiếp cận với đổi mới phương pháp giảng dạy, kinh nghiệm GD còn chưa có nhiều, chưa mạnh dạn học hỏi đồng nghiệp trong chuyên môn giảng dạy. Do đó ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giảng dạy bộ môn, ảnh hưởng tới chất lượng GD toàn diện cùng chất lượng bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu kém.

52

Bảng 2.3: Thống kê về chất lƣợng đào tạo, đánh giá xếp loại đội ngũ GV trực tiếp giảng dạy quận Cầu Giấy năm học 2011 – 2012

Số

TT Tên trường TH Tổng

số GV

Trình độ đào tạo

chuyên môn Xếp loại trình độ tay nghề

ĐH TC Giỏi Khá TB Kém 1 Nghĩa Tân 78 69 9 35 42 1 2 Dịch Vọng A 62 58 4 30 40 2 3 Dịch Vọng B 57 50 7 25 28 4 4 Mai Dịch 45 36 9 15 22 5 5 Nghĩa Đô 50 40 8 2 20 28 2 6 Nguyễn Khả Trạc 50 35 10 5 20 28 2 7 Quan Hoa 46 40 3 3 15 25 6 8 Yên Hòa 50 42 8 18 28 4 9 Trung Hòa 49 38 9 2 15 25 9 10 Lý Thái Tổ 64 53 8 3 17 43 4 11 Nguyễn Siêu 63 60 3 43 20

12 Nam Trung Yên 59 49 8 2 33 20 6

13 Quốc tế tương lai 36 34 2 36

14 Herman Gmainer 30 28 2 30

15 Quốc tế Global 25 25 25

16 TL - Kidsmart 25 25 25

Tổng cộng 789 682 90 17 395 349 45

Tỷ lệ % 100 86,5 11,4 2,1 50,1 44,2 5,7

(Nguồn: Phòng GD&ĐT Cầu Giấy - Hà Nội)

- Việc xếp loại trình độ tay nghề của GV thông qua các đợt hội giảng, dự giờ đột xuất, báo trước, thanh kiểm tra. Thành phần tham gia đánh giá, xếp loại tiết dạy của GV gồm có BGH, TTCM, các thành viên trong khối; cán bộ quản lí và chuyên viên Phòng GD-ĐT.

Số liệu ở bảng trên cho thấy:

Tỷ lệ GV trình độ đào tạo đạt chuẩn trở lên: 789 đ/c = 100 % Tỷ lệ GV trình độ đào tạo đạt trên chuẩn: 772/789 đ/c = 97,8%

Trong tổng số 789GV, có 395 GV được đánh giá là GV giỏi, tỷ lệ 395/789 = 50,1%, số GV khá có tỷ lệ 349/789= 44,2%

53

Đội ngũ GV trong những năm gần đây đã tích cực học tập, đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng tốt các phương tiện đồ dùng dạy học hiện đại do đó đã nâng cao về chất lượng, về số lượng đã đáp ứng được nhu cầu giảng dạy của các trường, trình độ tay nghề của GV giỏi tương đối cao.

Một số trường có nhiều GV có trình độ đại học như: Dịch Vọng A, Dịch Vọng B, Nguyễn Khả Trạc

Trình độ xếp loại tay nghề có tỷ lệ GV dạy giỏi nhiều năm như: Nghĩa Tân, Dịch Vọng A, Nguyễn Siêu.

Các trường đạt chuẩn quốc gia như Dịch Vọng A, Dịch Vọng B, Nghĩa Tân có đội ngũ GV có trình độ đào tạo chuyên môn vượt chuẩn cao và trình độ xếp loại tay nghề giỏi cao nhất.

Tỷ lệ GV xếp loại tay nghề TB vẫn còn 45/789 = 5,7%, cần phải tiếp tục bồi dưỡng.

Một số GV có tuổi đời và tuổi nghề cao, tiếp thu cái mới còn chậm, việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy ít nhiều bị hạn chế. Do đó họ không đổi mới phương pháp khi dạy học mà vẫn dạy theo phương pháp cũ, rập khuân theo sách giáo khoa. Các tiết dạy không đổi mới sáng tạo, GV vẫn còn kẻ bảng biểu treo lên hoặc kẻ tay. Còn HS thụ động học tập, không phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của HS trên lớp, dẫn đến chất lượng giảng dạy còn thấp, không đáp ứng được với sự đổi mới của GD TH.

Bảng 2.4. Thống kê số lƣợng GV đã đƣợc công nhận GV giỏi cấp Quận – cấp thành phố ở trƣờng TH quận Cầu Giấy

TT Năm học Số lƣợng GV đạt GV giỏi cấp Quận Số lƣợng GV đạt GV giỏi cấp Thành phố Tổng cộng GV giỏi các cấp Số lượng Tỷ lệ 1 2006 - 2007 70 4 74/789 9,4% 2 2007 - 2008 74 6 80/789 10,1% 3 2008 - 2009 88 6 94/789 11,9% 4 2009 - 2010 59 5 64/789 8,1% 5 2010 - 2011 50 4 54/789 6,8% Tổng cộng 341/789 = 43,2% 25/789 = 3,2% 336/789 = 42,6%

54

Qua bảng thống kê về chất lượng GV giỏi hàng năm, ta có được kết quả:

Tỷ lệ GV giỏi cấp Quận : 43,2% trên tổng số GV

Tỷ lệ GV giỏi cấp thành phố: 3,2% trên tổng số GV

GV giỏi là lực lượng GV cốt cán ở trong mỗi nhà trường. Đó là những cá nhân điển hình có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, luôn tỏa sáng trong phong trào thi đua hai tốt, hội giảng, dạy chuyên đề, là tấm gương để đồng nghiệp học tập noi theo, có vai trò thiết thực trong nâng cao chất lượng GD nói chung và chất lượng mũi nhọn nói riêng.

Qua bảng thống kê chúng ta thấy, tỷ lệ GV giỏi bậc TH quận Cầu Giấy – Hà Nội chưa nhiều; số lượng hàng năm lại không tăng lên, xu thế phát triển chưa ổn định, chưa đáp ứng cho quá trình tự bồi dưỡng lẫn nhau trong mỗi cơ sở GD. Đây cũng là vấn đề khó khăn trong công cuộc đổi mới sự nghiệp GD.

3) Nhận xét đánh giá:

Qua các bảng thống kê trên giúp cho các nhà quản lý quan tâm đến quá trình đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ TTCM, xây dựng đội ngũ GV giỏi đi đầu trong công tác GD để nâng cao chất lượng trong các trường TH đáp ứng với yêu cầu sự nghiệp GD.

Qua các bảng trên, các nhà quản lý GD cần chăm lo bồi dưỡng đội ngũ TTCM cả về phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, luôn luôn coi trọng việc bồi dưỡng đội ngũ GV, nhất là GV giỏi của trường mình. Việc làm trên đây của người cán bộ quản lý GD không chỉ có ý nghĩa đối với trường và ngành GD mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới, hoàn thành nhiệm vụ của Bộ GD-ĐT giao cho. Các trường đẩy mạnh công tác kiện toàn đội ngũ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cho GV.

55

2.3.4. Thực trạng hoạt động dạy của GV

2.3.4.1.Thực trạng thực hiện khâu chuẩn bị hoạt động dạy của GV các trường TH quận Cầu Giấy

Khâu chuẩn bị trước khi lên lớp của GV được xem như một khâu quan trọng, giúp GV chuẩn bị tâm thế trước giờ dạy. Thực tế cho thấy, GV càng chuẩn bị kĩ càng bao nhiêu thì hiệu quả của việc giảng dạy trên lớp càng đạt kết quả cao bấy nhiêu.

Bảng 2.5. Thực trạng việc thực hiện khâu chuẩn bị hoạt động dạy của GV các trƣờng TH quận Cầu Giấy

TT Các nội dung Mức độ thực hiện (%) Mức độ đánh giá (%) Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Tốt Khá TB Yếu Rất yếu 1 Chuẩn bị

1.1 Soạn giáo án đầy đủ

trước khi lên lớp 54,2 41,6 4,2 0 83,3 16,7

1.2 Giáo án thể hiện đúng nội dung chương trình sách giáo khoa

100 100

1.3 Lên phương án sử dụng phương pháp dạy học cho mỗi tiết dạy

Sử dụng nhóm phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, giảng giải, …) 83,3 16,7 0 83,3 16,7 Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực (nêu vấn đề, vấn đáp, ứng 52,5 37,5 10 0 33,3 66,7

56

Qua kết quả khảo sát, tác giả nhận thấy:

100% số GV được hỏi đều nhận thức rõ cần thiết phải soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp. Như vậy, xu hướng chung các GV đều cho rằng chuẩn bị giáo án giúp họ chủ động hơn trong giảng dạy. Hoạt động này được đa số GV thực hiện ở mức độ tốt, chỉ có 16,7 % cho rằng họ đã thực hiện ở mức độ khá. Cá biệt, có 4,2 % GV cho biết, việc soạn giáo án chỉ là hình thức, vì vậy họ có tư tưởng chủ quan, đối phó. Có GV không trực tiếp soạn giáo án mà photo lại giáo án cũ hoặc nhờ người khác làm hộ.

Trong quá trình soạn giáo án, GV đã chú tâm đến việc thể hiện đúng nội dung, chương trình sách giáo khoa. Kết quả khảo sát là 100% ở mức độ thực hiện và mức độ đánh giá. Giáo án thể hiện rõ các phương pháp dạy học được lựa chọn cho bài học. Nhóm phương pháp dạy học truyền thống vẫn được duy trì, bên cạnh đó, nhóm phương pháp dạy học tích cực (nêu vấn đề, ứng dụng công nghệ thông tin…) đã được các GV ưu tiên sử dụng nhiều hơn trong việc giảng dạy (52,2%).

Tuy nhiên, đối với một số GV, việc lường trước các tình huống HS gặp phải và phương án giải quyết chưa được quan tâm đúng mức. Qua khảo sát, mức độ thực hiện rất thường xuyên chiếm số ít, chỉ 41,6%; còn lại là mức độ

dụng công nghệ thông tin…) 1.4 Dự kiến áp dụng các hình thức tổ chức dạy học phù hợp 75 25 100 1.5 Dự kiến các tình huống HS gặp phải và phương án giải quyết 41,6 25 33,4 41,6 58,4 1.6 Giáo án thể hiện tính phân hóa đối tượng và phù hợp với trình độ HS

57

thường xuyên 25%; mức độ thỉnh thoảng 33,4%. Điều trên được lí giải như sau: chỉ GV giảng dạy lâu năm, nhiều kinh nghiệm mới có thêm thao tác này. Trong quá trình dạy học, họ gặp nhiều đối tượng HS khác nhau, họ phát hiện được những vấn đề HS mắc phải và lên phương án giải quyết. Từ đó, các GV này mới đưa ra các nội dung dạy học phân hóa theo đối tượng HS.

Trong quá trình chuẩn bị, các GV cũng lên dự kiến các hình thức tổ chức dạy học sẽ áp dụng. Mức độ đánh giá tốt đạt tỉ lệ 100% chứng tỏ các GV trong quận Cầu Giấy rất quan tâm đến việc tạo không khí sôi nổi trong giờ học thông qua việc thay đổi các hình thức tổ chức dạy học.

2.3.4.2. Thực trạng thực hiện khâu thực thi hoạt động dạy của GV các trường TH quận Cầu Giấy

Bảng 2.6. Thực trạng việc thực hiện khâu thực thi hoạt động dạy của GV

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường tiểu học quận cầu giấy - hà nội (Trang 54 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)