Kiểm chứng tính khả thi của các biê ̣n pháp

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường tiểu học quận cầu giấy - hà nội (Trang 100 - 114)

Kết quả khảo sát ở Phụ lục cũng cho thấy mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất là tương đối cao . Tuyê ̣t đa ̣i đa số các biê ̣n pháp đều có điểm cao hơn mức điểm trung bình . Rất nhiều biê ̣n pháp có số điểm cao hơn mức 3,5. Trong đó cao nhất là Biện pháp thường xuyên kiểm tra, quản lí GV thực hiện quy chế chuyên môn, xây dựng các tiêu chí, đánh giá GV về HĐDH (3,9 điểm). Có mức điểm thấp nhất (3,6 điểm) là bi ện pháp TTCM phối hợp với BGH đảm bảo các điều kiện cho HĐDH; xây dựng môi trường GD thân thiện, tạo động lực phấn đấu cho GV và HS. Thực tiễn cũng cho thấy đây là mô ̣t giải pháp rất cần thiết cho qu ản lí HĐDH ở trường TH nhưng cũng rất khó có thể ứng dụng vì còn phụ thuộc nhiều vào cơ chế và nguồn kinh phí xã hội hóa.

95

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của TTCM các trƣờng Tiểu học quận Cầu Giấy - Hà Nội

TT

Mức độ

Nội dung

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Điểm Thứ

bậc CB QL GV Tỷ lệ CB QL GV Tỷ lệ CB QL GV Tỷ lệ CB QL GV Tỷ lệ

1

Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao trình độ cho GV; phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho HS.

23 91 114 7 19 26 0 10 10 0 0 0

3.69 3

77% 76% 76% 23% 16% 17% 0% 8% 7% 0% 0% 0%

2

Thường xuyên kiểm tra, quản lý GV thực hiện quy chế CM, xây dựng các tiêu chí, đánh giá GV về HĐDH.

30 95 125 0 15 15 0 20 20 0 0 0

3.9 1

100% 79% 83% 0% 13% 10% 0% 17% 13% 0% 0% 0%

3

TTCM đổi mới và tăng cường kiểm tra đánh giá HĐDH nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS; TTCM chú trọng đến công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém trong tổ chuyên môn.

25 90 115 5 26 31 0 4 4 0 0 0

3.74 2

83% 75% 77% 17% 22% 21% 0% 3% 3% 0% 0% 0%

4

TTCM phối hợp với BGH đảm bảo các điều kiện cho HĐDH; xây dựng môi trường GD thân thiện, tạo động lực phấn đấu cho GV và HS. 30 70 100 0 40 40 0 10 10 0 0 0 3.6 4 100% 58.3% 66.7% 0.0% 33.3% 26.7% 0% 8.3% 6.7% 0% 0% 0% Trung bình % 3.73 X

96

3.4.3. Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để khảo nghiệm tính mức độ tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman [35, tr.37, 38 và 152]. Hệ số này được tính theo công thức sau:

- X ,Y: điểm trung bình về mức độ cần thiết, khả thi của biện pháp; - Xi,Yi: thứ bậc về mức độ cần thiết, khả thi của biện pháp,

(1≤Xi,Yi,X ,Y≤4);

- d: sai khác giữa Xi và Yi (Để tính d, Xi phải được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp hoặc ngược lại. Yi được xếp tương ứng theo Xi ); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- N: số lượng số liệu nghiên cứu (hay số lượng biện pháp trong nhóm); Theo lý thuyết thống kê: nếu r.hro < 0 thì các yếu tố tương quan theo tỷ lệ nghịch; nếu r.hro > 0 thì các yếu tố tương quan theo tỷ lệ thuận.

0 < r.hro < 0,3: các yếu tố không tương quan lẫn nhau; 0,3 ≤ r.hro < 0,5: các yếu tố có tương quan lẫn nhau;

0,5 ≤ r.hro < 0,7: các yếu tố có tương quan lẫn nhau khá chặt chẽ; 0,7 ≤ r.hro < 1,0: các yếu tố có tương quan lẫn nhau chặt chẽ; Quá trình tính toán và kết quả tổng hợp sự tương quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý của TTCM đối với HĐDH tại các trường TH quận Cầu Giấy - Hà Nội được thể hiện qua các bảng tổng hợp (xem phụ lục đính kèm). Các số liệu thu được cho phép dẫn đến một số nhận xét sau:

- Hệ số tương quan chung giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi chung của toàn thể các biện pháp: r.hrochung = 0,73; chứng tỏ giữa các tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất có tương quan lẫn nhau. Tuy nhiên, sự tương quan này sẽ có mức độ khác nhau trong từng biện pháp.

2 2 4 . 1 ( 1) d r hro N N    

97

Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH của TTCM các trƣờng Tiểu học quận Cầu Giấy - Hà Nội

TT Mức độ khảo nghiệm Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2 Điểm X Thứ bậc Điểm X Thứ bậc 1

Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao trình độ cho GV; phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh.

3,70 2 3,69 3 -1 1

2

Thường xuyên kiểm tra, quản lý GV thực hiện quy chế CM, xây dựng các tiêu chí, đánh giá giáo viên về HĐ dạy học.

3,87

1 3,9 1 0 0

3

TTCM đổi mới và tăng cường kiểm tra đánh giá HĐDH nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS; TTCM chú trọng đến công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém trong tổ chuyên môm.

3,63 3 3,74 2 1 1

4

TTCM phối hợp với BGH đảm bảo các điều kiện cho HĐDH; xây dựng môi trường GD thân thiện, tạo động lực phấn đấu cho GV và HS.

3,59 4 3,6 4 0 0

Trung bình chungX 3,7 3,73 2

- Biện pháp thường xuyên kiểm tra, quản lí GV thực hiện quy chế chuyên môn, xây dựng các tiêu chí, đánh giá GV về HĐDH có điểm số rất cao

(mức độ cần thiết: 3,87 điểm, mức độ khả thi: 3,9 điểm). Tuyệt đại đa số ý kiến đều cho rằng đây là biện pháp cần thiết và khả thi (tỷ lệ ý kiến đánh giá ở mức độ Rất cần thiết: 82%; Cần thiết: 10%; Rất khả thi: 83%: Khả thi: 10%). Kết hợp các đánh giá này cho thấy biện pháp đã nêu là cần thiết và khả thi trong thực tiễn của trường TH.

Biện pháp TTCM đổi mới và tăng cường kiểm tra đánh giá HĐDH nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS; TTCM chú trọng công tác bồi

98

dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém trong tổ chuyên môn có mức độ cần thiết ở bậc 3 nhưng mức độ khả thi ở bậc 2; Thực tế cho thấy, các biện pháp kiểm tra, đánh giá hiện nay ở trường TH vẫn nặng về giấy tờ, chưa đánh giá cả quá trình và chưa thể hiện sự sáng tạo của GV.

Biện pháp Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao trình độ cho GV, phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho HS được xếp bậc 3 nhưng điểm mức độ cần thiết của biện pháp này (3,7 điểm) là khá cao. Do đó, nhà quản lý cần tận dụng thuận lợi về tính khả thi để triển khai sớm các nội dung liên quan của nó.

Biện pháp TTCM phối hợp với BGH đảm bảo các điều kiện cho HĐDH; xây dựng môi trường GD thân thiện, tạo động lực phấn đấu cho GV và HS

được đánh giá thấp nhất. Kết quả này cho thấy những khó khăn thực tế khi các trường TH bị ràng buộc về cơ chế tài chính. Việc đảm bảo các điều kiện dạy học đôi khi ngoài quyền tự quyết của nhà trường. Vấn đề xây dựng môi trường GD thân thiện, văn hóa trong nhà trường đã được chú ý song chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

Tiểu kết chƣơng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong Chương 3, tác giả đã đề xuất 4 biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở việc quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy - Hà Nội. Các biện pháp này đều được đa số cán bộ quản lí và GV đánh giá là cần thiết. Tuy mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp còn có sự chênh lệch nhưng kết quả kiểm chứng cho thấy giữa hai yếu tố này có sự tương quan với nhau theo tỷ lệ thuận. Vì thế, các biện pháp đã đề xuất có tính khả thi trong thực tiễn việc quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy - Hà Nội.

99

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã tiến hành nghiên cứu các vấn đề cơ bản của lý luận dạy học, quản lý GD, quản lý nhà trường và đã vận dụng các khái niệm cơ bản đó vào nội dung nghiên cứu quản lý dạy học của TTCM trong các nhà trường.

Luận văn đã được kết hợp giữa lý luận quản lý HĐDH và cơ sở thực tế của quản lý dạy học trong các trường TH quận Cầu Giấy – TP Hà Nội. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy– TP. Hà Nội.

Kết quả nghiên cứu đã khẳng định tầm quan trọng của các biện pháp quản lý HĐDH đáp ứng với yêu cầu của GD trong giai đoạn hiện nay. Qua nghiên cứu, đa số các TTCM đã có nhận thức và thực hiện linh hoạt nhiều biện pháp quản lý trong quản lý HĐDH. Tuy nhiên, vẫn còn một số TTCM nhận thức và đánh giá thực trạng quản lý HĐDH còn nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng quản lý dạy học còn thấp.

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn được trình bày trong luận văn, tác giả đã đề xuất 4 biện pháp quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy – TP. Hà Nội. Các biện pháp quản lý HĐDH này vừa mang tính lý luận, logic, mang tính thực tiễn, lại cấp thiết và có tính khả thi cao cho mỗi trường TH trên địa bàn quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội.

Các biện pháp đó là:

Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao trình độ cho GV; phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho HS

Biện pháp 2: Thường xuyên kiểm tra, quản lý GV thực hiện quy chế chuyên môn, xây dựng các tiêu chí, đánh giá GV về HĐDH.

Biện pháp 3: TTCM đổi mới và tăng cường kiểm tra đánh giá HĐDH nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS; TTCM chú trọng công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.

100

Biện pháp 4: TTCM phối hợp với BGH đảm bảo các điều kiện cho HĐDH; xây dựng môi trường GD thân thiện, tạo động lực phấn đấu cho GV - HS

Việc triển khai thực hiện các biện pháp trên đòi hỏi người TTCM hiểu rõ bản chất của từng biện pháp và mối quan hệ giữa các biện pháp. Trên cơ sở thực tế của trường mình, phát huy tư duy quản lý, sáng tạo, linh hoạt sao cho phù hợp với thực tiễn trường mình, để cho mỗi biện pháp đều có tác dụng cao nhất trong quản lý dạy học. Đó là những việc làm thiết thực để nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường TH quận Cầu Giấy – TP. Hà Nội nhằm phục vụ kinh tế xã hội của địa phương và thực hiện phát triển đất nước.

2. Khuyến nghị

2.1.Đối với BGD và ĐT

Bộ GD-ĐT có chiến lược đào tạo cán bộ quản lý nhà trường (đặc biệt là cán bộ quản lí cấp cơ sở) một cách hệ thống ở các cấp học bậc học, trên cơ sở chỉ đạo làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, cán bộ kế cận.

Bộ GD-ĐT cần tham mưu Chính phủ chỉ đạo các bộ ngành có liên quan ban hành chế độ chính sách về tài chính, quỹ đất, cơ sở vật chất cho nhà trường để có nhiều trường đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia.

2.2.Đối với Sở GD và Đào tạo Hà Nội

Cần quan tâm chỉ đạo GD cơ sở, nhất là chương trình thanh tra, kiểm tra chất lượng GD. Nắm bắt kịp thời tình hình chất lượng HĐDH để điều chỉnh uốn nắn kịp thời.

Cần tiếp tục nghiên cứu và ra văn bản hướng dẫn về việc trao quyền tự chủ cho cán bộ quản lý các trường phổ thông phù hợp điều lệ nhà trường.

2.3. Đối với phòng GD & ĐT

Tăng cường tổ chức các chuyên đề, hội thảo về chuyên môn, hội thảo về vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của TTCM đối với quản lý HĐDH trong các nhà trường.

101

Làm tốt công tác tham mưu với cấp trên thực hiện luật GD, điều lệ nhà trường về luân chuyển cán bộ quản lý, tạo điều kiện thuận lợi về chế độ đãi ngộ, có chính sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM hợp lý ở các trường TH trên địa bàn quận.

2.4. Đối với TTCM các nhà trường

Thường xuyên học tập về lý luận chính trị, khoa học quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn. Nghiên cứu các biện pháp quản lý và thường xuyên bám sát thực tế nhà trường để quản lý dạy và học hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.

Tham mưu với BGH tăng cường đầu tư CSVC trang thiết bị dạy học để phục vụ dạy và học cho các trường TH.

Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý HĐDH thực sự có hiệu quả, nghiêm túc thực hiện các cuộc vận động của ngành để nâng cao chất lượng dạy và học.

102 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện

1. Chiến lược Phát triển GD 2001 - 2010, NXB GD, Hà Nội, 2002.

2. Điều lệ trường TH.

3. Luâ ̣t Giáo dục và các văn b ản hướng dẫn thi hành, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006.

4. Nghị quyết TW2 Quốc hội khoá VIII.

Tác giả, tác phẩm

5. Đặng Quốc Bảo, Vấn đề "quản lí" và "quản lí nhà trường", Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005.

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.

7. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.

8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003.

9. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận QLGD, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm GD hiện đại,

Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001-2003.

11. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong GD và dạy học.

12. Trần Khánh Đức. GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI.

NXB GD Việt Nam, 2010

13. Nguyễn Tiến Đạt. GD so sánh. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010

14. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB GD Việt Nam, 2010

15. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý GD và khoa học GD, NXB GD, Hà Nội, 1986.

16. Đặng Xuân Hải, Quản lý sự thay đổi và vận dụng nó trong quản lý GD/nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.

103

17. Đặng Xuân Hải, Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá trình điều khiển một nhà trường, Tạp chí Phát triển GD số 4, tháng 7 và 8 năm 2002.

18. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý GD, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội, 2006.

19. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 5/2005.

20. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Phương pháp giảng dạy môn GD học tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội dưới hình thức các chuyên đề, đề tài NCKH mã số: QN.01.06, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

21. Phú Thị Thanh Huệ, Biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng các trường TH huyện Tứ Kì - Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Khoa học GD, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008

22. Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

NXB ĐH Sư phạm, 2005.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí của tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường tiểu học quận cầu giấy - hà nội (Trang 100 - 114)