Định hướng hồn thiện quản lý tài chính của trường Cao đẳng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng dược Phú Thọ (Trang 88 - 101)

5. Kết cấu của đề tài

4.1.3. Định hướng hồn thiện quản lý tài chính của trường Cao đẳng

- Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, tốt về phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, cĩ trình độ chuyên mơn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến. Đến năm 2020 cĩ ít nhất 60% giảng viên đạt trình độ thạc sĩ, 35% đạt trình độ tiến sĩ.

-Doanh thu: 130.000 triệu đồng

-Nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: 5.400 triệu đồng -Thuế thu nhập doanh nghiệp: 6.500 triệu đồng

-Lợi nhuận sau thuế: 75.000 triệu đồng

-Đảm bảo việc làm thường xuyên cho cán bộ cơng nhân viên bình quân đầu người 10 triệu đồng/người/tháng.

4.1.3. Định hướng hồn thiện quản lý tài chính của trường Cao đẳng Dược Phú Thọ Phú Thọ

Nhằm thực hiện thành cơng mục tiêu chiến lược phát triển phát triển của nhà trường đến năm 2020, định hướng hồn thiện quản lý tài chính của trường Cao đẳng Dược Phú Thọ được đề ra như sau:

- Quản lý chặt chẽ các nguồn thu, tăng cường khai thác và bồi dưỡng nguồn thu giúp cho sự phát triển các nguồn lực tài chính trong đơn vị.

- Quản lý và sử dụng cĩ hiệu các các nguồn tài chính, chú trọng đến cơng tác kế hoạch hĩa các nguồn kinh phí và sử dụng kinh phí trong nhà trường.

- Nâng cao năng lực, nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý nĩi chung và cán bộ quản lý tài chính- kế tốn nĩi riêng trong đơn vị.

- Quan tâm đúng mức đến cơng tác kiểm tra tài chính, cơng khai tài chính để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của đơn vị.

4.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ

Mục đích của cơng tác quản lý tài chính nhằm đảm bảo việc sử dụng một các hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong những năm qua nhìn chung cơng tác quản lý tài chính của nhà trường tương đối tốt. Để đạt được mục tiêu trong những năm tới, ngồi việc áp dụng các biện pháp chung nhất cho tất cả các doanh nghiệp, những biện pháp trường đã sử dụng, trường cần phải cĩ hướng đi, cĩ biện pháp thiết thực nhằm hồn thiện hơn cơng tác quản lý tài chính của trường, đem lại lợi nhuận cao nhất, đồng thời đảm bảo chất lượng đào tạo. Nhà trường cĩ thể áp dụng một số biện pháp sau:

4.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Trong thời gian vừa qua, nhà trường vừa đào tạo vừa xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị theo cam kết khi thành lập trường Cao đẳng Dược Phú Thọ. Chính vì vậy tốc độ tăng doanh thu thấp hơn tốc độ tăng vốn cố định. Để hiệu quả sử dụng vốn cố định giữ được ở mức cao, Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ cần nhanh chĩng đầu tư cơ sở hạ tầng trang thiết bị (những phần cịn thiếu) để tài sản cố định ổn định, khi đĩ hiệu quả sử dụng vốn sẽ tăng lên.

Hơn thế nữa, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, nhà trường cĩ thể xem xét tăng doanh thu khơng những là lĩnh vực đào tạo (lĩnh vực hoạt động chính) mà cịn cần phải mở rộng sang các lĩnh vực khác để tăng doanh thu (như lĩnh vực hoạt động tài chính)

Hiện nay, trường Cao đẳng Dược Phú Thọ cĩ hệ thống giảng đường, phịng thực hành được trang bị trang thiết bị hiện đại. Để phịng thực hành hiện đại hoạt động mang lại thêm thu nhập cho nhà trường thì nhà trường cần khuyến kích cán bộ, học sinh sinh viên nghiên cứu khoa học để những máy mĩc tại phịng thí nghiệm được sử dụng nhiều mang lại thu nhập cho trường. Hơn nữa, nhà trường cũng cĩ thể cho các đơn vị bạn thuê máy mĩc trang thiết bị phịng thí nghiệm những lúc khơng cĩ cán bộ, sinh viên dùng để tăng thêm thu nhập.

Ngồi ra trường nên tiến hành thanh lý các tài sản cố định khơng cần dùng hoặc hết thời gian sử dụng nhằm thu hồi vốn cho hoạt động, đồng thời giảm bớt chi phí bảo quản.

Định mức khấu hao hợp lý: với mỗi tài sản cố định, nhà trường xem xét tính tốn đưa ra mức khấu hao hợp lý, dựa trên cơng dụng, giá cả và thời gian phục vụ của tài sản đĩ. Cĩ như vậy trường mới khai thác, phát huy hết cơng dụng của tài sản, phục vụ cĩ ích cho hoạt động của trường, đảm bảo vốn trong thời gian nhất định, giảm lượng chi phí khơng cần thiết.

Tăng cường đổi mới đầu tư tài sản cố định: Hiện nay, mặc dù nhà Trường đã cĩ 55 giảng đường, 92 phịng thực hành với đầy đủ trang thiết bị hiện đại, song để đáp ứng cho tương lai ngày càng nhiều sinh viên đến với trường, với việc thành lập Trường Đại Học Dược Phú Thọ, nhà trường cần đầu tư xây dựng thêm giảng đường, khu nội trú. Cùng với tăng doanh thu về học phí thì doanh thu về tiền nội trú cũng tăng theo.

4.2.2. Tăng cường khai thác, bồi dưỡng nguồn thu

4.2.2.1. Tăng cường các nguồn thu

Cơng tác quản lý các nguồn lực tài chính của Trường Cao đẳng Dược Phú thọ cần phải tuân thủ chặc chẽ các quy định của nhà nước, đặc biệt quy định về mức thu học phí, lệ phí áp dụng cho các cơ sở đào tạo ngồi cơng lập, ngồi ra các trường cần chủ động tăng cường khai thác, đa dạng hĩa nguồn thu, cĩ cơ chế chính sách tạo điều kiện cho các trung tâm dịch vụ trực thuộc trường mở rộng hoạt động tăng nguồn thu nhằm đảm bảo nguồn tài chính nhà trường phát triển theo hướng bền vững. Để đảm bảo việc quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính một cách hiệu quả nhà trường cần quản lý tập trung các nguồn lực tài chính về phịng tài chính của nhà trường theo đúng quy định của nhà nước.

Như phân tích thực trạng nguồn tài chính huy động cho trường Cao đẳng Dược Phú Thọ cho thấy, nguồn tài chính duy trì hoạt động của nhà

trường chủ yếu thu học phí, lệ phí của người học. Các nguồn tài chính khác từ bản thân các hoạt động của nhà trường như thu từ hoạt động dịch vụ, nghiên cứu khoa học và nguồn thu từ đĩng gĩp của xã hội như thu từ đĩng gĩp của cựu sinh viên, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, nguồn tài trợ, viện trợ trong và ngồi nước cĩ nguồn thu khá thấp. Điều này thể hiện sự kém bền vững, kém phát triển của nguồn tài chính của nhà trường. Nếu lượng học sinh sinh viên giảm sút thì kinh phí cho các hoạt động thường xuyên và khơng thường xuyên sẽ sụt giảm.

Để phát triển các nguồn tài chính theo hướng bền vững, nhà trường cần thực hiện cơng tác quản lý các nguồn lực tài chính theo đúng quy định nhà nước đồng thời tăng cường khai thác, đa dạng hĩa các nguồn tài chính:

+ Nhà trường cần tích cực tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, cấp thành phố, các chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo, tham gia đề án tin học hĩa, dự án giáo dục từ ngân hàng thế giới,…. nhằm tranh thủ nguồn kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất của nhà nước.

+ Nguồn thu từ học, lệ phí

- Nguồn thu học phí, lệ phí: Thực hiện thu học phí, lệ phí theo quy định nhà nước.

Các trường cần phải thực hiện mở nhiều chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình đào tạo tiên tiến và thực hiện thu học phí cao tương xứng với chất lượng đào tạo trên cơ sở cơng khai về chất lượng đào tạo và tài chính để người học chấp nhận và xã hội biết, giám sát. Ngồi ra, các trường cần tiếp tục mở rộng các loại hình đào tạo khơng chính quy như đào tạo tại chức, từ xa ….để tăng nguồn thu.

- Nguồn thu khác: Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ cần thực hiện đa dạng hĩa và mở rộng các hình thức đạo tạo, thực hiện liên doanh, liên kết với các tổ chức đào tạo trong và ngồi nước, tăng cường mở rộng các hoạt động

sự nghiệp, hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác nhằm tăng nguồn tài chính cho nhà trường. Ngồi ra, nhà trường cần tiếp tục huy động các khoản đĩng gĩp từ các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong và ngồi nước tài trợ cho nhà trường. Đồng thời, nhà trường cần tăng cường mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn vốn viện trợ, tài trợ của nước ngồi để phát triển đào tạo, hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị.

4.2.2.2. Quảng bá hình ảnh của Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ tới các học sinh, sinh viên

Số lượng học sinh sinh viên đến học tập nghiên cứu tại trường quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Lượng học sinh sinh viên càng cao thì doanh thu và lợi nhuận của trường càng cao.

Trong những năm vừa qua, trường Cao đẳng Dược Phú Thọ đã cử cán bộ tuyển sinh về các trường trung học phổ thơng, trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường trung học cơ sở để quảng bá hình ảnh của mình, hướng học sinh tới ngành nghề mà trường đang đào tạo, tuy nhiên lượng học sinh sinh viên về học tại trường ở các tỉnh cĩ sự chênh lệch tương đối. Nếu cĩ thể được, nhà trường xem xét, nghiên cứu đưa những cán bộ tuyển sinh cĩ khả năng diễn thuyết tốt, cĩ kinh nghiệm đi tuyển sinh thì khơng những hiệu quả tuyển sinh sẽ đạt cao hơn mà nhà trường lại tiết kiệm được chi phí, đem lại lợi nhuận cao hơn.

Hơn nữa để những cán bộ này phát huy tốt khả năng của mình, nhà trường cĩ thể xem xét lại chính sách, chế độ đi cơng tác cho cán bộ. Quy định về chế độ cơng tác phí của nhà trường được ban hành năm 2009 phù hợp với giá cả và mức sống năm 2009. Nhưng đến nay, giá cả thị trường và mức sống đã tăng rất nhiều chính vì vậy chế độ cơng tác phí năm 2009 khơng cịn phù hợp với tình hình hiện nay. Nhà trường cĩ thể xem xét xây dựng lại chế độ đi cơng tác để đàm bảo cho cán bộ tuyển sinh làm tốt hơn cơng việc của mình.

4.2.2.3. Tăng cường và mở rộng mối quan hệ hợp tác đào tạo

Trước tình hình kinh tế khĩ khăn, nguồn nhân lực đang vừa “thừa” lại vừa “thiếu”, các trường ngày càng hướng tới xu hướng đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu của doanh nghiệp. Đã cĩ nhiều trường đi theo mơ hình này rất thành cơng. Tuy nhiên, cần cĩ sự chung tay của cả doanh nghiệp thì mới cĩ thể tìm được tiếng nĩi chung, nâng cao hiệu quả đào tạo.

Ngày nay, đào tạo đáp ứng theo nhu cầu xã hội và theo nguyện vọng người học đang là mục tiêu của nhiều trường. Việc tăng cường và mở rộng mối quan hệ hợp tác, liên kết đào tạo giúp học sinh sinh viên đến nhà trường nhiều hơn. Chính vì vậy, việc đầu tư mở rộng đào tạo theo địa chỉ sẽ giúp nhà trường tuyển sinh được nhiều sinh viên hơn.

Những năm vừa qua, nhà trường đã làm rất tốt mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp, thơng qua các hợp đồng đào tạo. Đối với học sinh sinh viên chưa đi làm, việc học ở trường hay học ở gần nhà mình khơng quan trọng lắm, nhưng đối với những người đã đi làm thì việc học ở nơi mà vừa cĩ thể đi làm vừa cĩ thể đi học là rất quan trọng. Chính vì vậy, trong những năm tới cần phải thúc đẩy hơn nữa đào tạo theo địa chỉ, liên kết với các trường, với các doanh nghiệp vừa tạo điều kiện cho học sinh sinh viên học và nâng cao trình độ, vừa tăng doanh thu cho nhà trường.

4.2.3. Nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực cho cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý tài chính - kế tốn quản lý tài chính - kế tốn

- Để tạo ra được mối quan hệ hài hịa giữa quyền hạn và trách nhiệm của người thủ trưởng và mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị thì địi hỏi người thủ trưởng khơng chỉ cĩ năng lực quản lý mà phải cĩ hiểu biết về chế độ tài chính, kế tốn, cơ chế tài chính mới. Thơng thường, lãnh đạo của các đơn vị khơng phải là cán bộ tài chính, kế tốn chuyên nghiệp mà là các giảng viên, nhà nghiên cứu khoa học, điều này cũng xuất phát từ chính hoạt động chuyên mơn của nhà trường.

Để đáp ứng được yêu cầu của cơ chế tài chính mới thì yêu cầu đặt ra là thủ trưởng đơn vị phải khơng ngừng học hỏi, trau dồi, hồn thiện kiến thức về cơ chế quản lý tài chính và các chính sách tài chính mới, tham gia các lớp cập nhật kiến thức, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý tài chính kế tốn. Để hồn thành được vị trí lãnh đạo của mình địi hỏi người thủ trưởng đơn vị phải vừa cĩ tài, vừa cĩ tâm. Tài năng trong việc quyết đốn, tạo lập thực hiện chính sách, sắp xếp, phân cơng, bố trí cán bộ đúng năng lực thực hiện nhiệm vụ. Cĩ tâm để đảm bảo các quyết định khơng mang tính vụ lợi, lợi ích cá nhân mà vì tập thể, vì sự phát triển đơn vị. Bên cạnh đĩ thì cũng cần đẩy mạnh việc thực hiện quy chế cơng khai dân chủ ở cơ sở tạo ra những ràng buộc để nâng cao vai trị và trách nhiệm của người thủ trưởng đơn vị.

- Đội ngũ cán bộ làm cơng tác tài chính, kế tốn giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ kinh nghiệm trong cơng tác quản lý tài chính là điều kiện hết sức thuận lợi cho cơng tác quản lý tài chính của cơ quan, đơn vị đi vào nề nếp, tuân thủ các chế độ của nhà nước, tham mưu tốt cho thủ trưởng đơn vị đưa ra những quyết định quản lý đúng. Để tạo ra một lực lượng cán bộ chuyên mơn nghiệp vụ, cập nhật thơng tin và kỹ năng mới nhất về quản lý cho phù hợp với cơ chế quản lý tài chính đang được áp dụng phải luơn được trường Cao đẳng Dược Phú Thọ quan tâm, chú trọng. Cụ thể:

+ Trong việc tuyển dụng, bố trí vị trí cán bộ làm cơng tác tài chính, kế tốn phải là những người được đào tạo bài bản. Tránh tình trạng tuyển dụng, phân cơng cơng việc cho những người khơng cĩ chuyên mơn nghiệp vụ.

+ Trong việc phân cơng kế tốn viên thực hiện các phần hành kế tốn phải phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và khả năng của từng thành viên.

+ Cần thực hiện chế độ bồi dưỡng, nâng cao trình độ định kỳ cho cán bộ làm cơng tác tài chính, kế tốn thơng qua các lớp bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ. Nội dung chương trình giảng dạy của những lớp học này phải thật rõ ràng, chi tiết và sát với thực tế triển khai hoạt động quản lý tài chính mới.

+ Bồi dưỡng nghiệp vụ tin học phục vụ cơng tác quản lý tài chính, kế tốn cho tồn bộ cán bộ tài chính trong đơn vị.

Động lực tập thể và cá nhân là yếu tố quyết định khả năng sáng tạo, là yếu tố tập hợp liên kết giữa các thành viên lại với nhau. Tạo động lực cho tập thể và cá nhân là yếu tố đặc biệt quan trọng. Phải tạo ra bầu khơng khí tập thể thân thiện vui vẻ để mọi người hăng hái làm việc. Nên tổ chức các chuyến du lịch để động viên tinh thần cho mọi người.

Nhà trường ban hành quy chế trả lương, nâng ngach bậc lương hợp lý nhằm thúc đẩy người lao động hăng say làm việc. Chính sách thu hút nhân tài được nhà trường áp dụng cho các đối tượng cĩ học hàm học vị cao. Người lao động được tạo điều kiện để nâng ngạch bậc lương khơng chỉ căn cứ vào số năm cơng tác.

Ngồi ra nhà trường rất chú trọng chính sách khen thưởng, hàng năm đều khen thưởng xứng đáng cho các danh hiệu chiến sỹ thi đua các cấp, lao

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng dược Phú Thọ (Trang 88 - 101)