Các nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng dược Phú Thọ (Trang 29 - 31)

5. Kết cấu của đề tài

1.2.1. Các nhân tố khách quan

Một là, chính sách của Nhà nước. Mọi hoạt động tài chính của cơ sở đào tạo đều phải tuân theo pháp luật của nhà nước, luật kế tốn, các văn bản hướng dẫn của nhà nước cĩ liên quan. Để từ đĩ cĩ thể quản lý, sử dụng nguồn thu một cách chặt chẽ và hiệu quả, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, chuyên mơn được giao và thực hiện tốt vai trị của các cơ sở đào tạo đối với đời sống xã hội.

Với đặc điểm cơ bản như trên thì chế độ tài chính áp dụng đối với cơ sở đào tạo ngồi cơng lập là các văn bản pháp quy dưới hình thức luật, nghị định, thơng tư do nhà nước ban hành quy định về quản lý tài chính của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đào tạo.

Chính vì vậy chính sách kinh tế- xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ tác động trực tiếp đến quản lý tài chính tại cơ sở đào tạo ngồi cơng lập. Chính sách kinh tế xã hội là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, giải pháp, cơng cụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh tế- xã hội nhằm giải quyết các vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo hướng, mục tiêu tổng thể của Nhà nước.

Mỗi chính sách được xây dựng nhằm vào một mục tiêu cụ thể. Thơng qua cơng cụ này Nhà nước định hướng hành vi của chủ thể kinh tế xã hội để cùng định hướng tới mục tiêu chung, xác định những chỉ dẫn chung, vạch ra phạm vi giới hạn cho quá trình ra quyết định của các chủ thể kinh tế xã hội. Qua đĩ hướng suy nghĩ và hành động cho mọi thành viên vào thực hiện mục tiêu chung. Đồng thời định hướng việc huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lục để giải quyết các vấn đề một cách kịp thời và cĩ hiệu quả.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hoạt động tài chính ở các cơ sở đào tạo ngồi cơng lập khơng chỉ chịu sự chi phối bởi bản thân hoạt động của con người chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động tài chính, mà cịn chi phối bởi mơi trường kinh tế xã hội khách quan, bởi các chính sách kinh tế- xã hội mà hoạt động tài chính đĩ đang tồn tại. Nĩ sẽ được phát triển hoặc thu hẹp tùy thuộc vào quan điểm khuyến khích hoặc hạn chế của chính sách phát triển kinh tế xã hội của nhà nước.

Hai là, cơ chế quản lý tài chính. Cơ chế quản lý tài chính là hệ thống các hình thức, phương pháp, biện pháp tác động lên các hoạt động tài chính phát sinh và phát triển trong quá trình hoạt động ở một tổ chức, đơn vị, lĩnh vực kinh tế xã hội hay tồn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm đảo bảo cho hoạt động tài chính vận động và phát triển đạt được những mục tiêu đã định. Cụ thể hơn, cơ chế quản lý tài chính cĩ thể hiểu là hệ thống các nguyên tắc, luật định, chính sách về quản lý tài chính và mối quan hệ tài chính giữa các đơn vị cĩ liên quan.

Cơ chế quản lý tài chính cĩ vai trị quan trọng đối với hoạt động của các cơ sở đào tạo ngồi cơng lập, nĩ cĩ tác động quyết định đến phương thức tồn tại và vận động của các hoạt động tài chính trong quá trình thực hiện các hoạt động đào tạo ở các cơ sở đĩ. Sự tác động đĩ diễn ra theo hai hướng tích cục và tiêu cực. Nếu cơ chế quản lý tài chính đĩ bao gồm các hình thức, phương pháp, biện pháp phù hợp, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, phát huy mặt tích cực, hạn chế khuyết điểm thì nĩ sẽ thúc đẩy hoạt động đào tạo phát triển. Nếu cơ chế quản lý tài chính đĩ bao gồm các hình thức, phương pháp, biện pháp trái chiều, mâu thuẫn nhau thì nĩ sẽ trở thành nhân tố kim hãm, triệt tiêu sự phát triển của hoạt động đào tạo.

Cơ chế quản lý tài chính gĩp phần tạo hành lang pháp lý cho quá trình tạo lập và sử dụng các nguồn tài chính. Mặt khác cơ chế quản lý tài chính quy định khung pháp lý về mơ hình tổ chức, hoạt động của đơn vị.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng dược Phú Thọ (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)