Đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng dược Phú Thọ (Trang 75 - 79)

5. Kết cấu của đề tài

3.2.3. Đánh giá tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn

3.2.3.1. Tình hình cơng nợ

Tình hình cơng nợ của nhà trường được đánh giá thơng qua các chỉ tiêu tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả, số vịng luân chuyển các khoản phải thu, số vịng luân chuyển các khoản phải trả, thời gian một vịng quay các khoản phải thu, và các khoản phải trả.

Bảng 3.9: Bảng phân tích tình hình cơng nợ của trường

Chỉ tiêu Đvị 2011 2012 2013 2013/2012 2012/2011

(+/-) (%) (+/-) (%) 1.Doanh thu thuần Trđ 50,255 66,947 69,952 3,005 4.49 16,692 33.21 2.Giá vốn hàng bán Trđ 2,204 3,049 2,864 -185 -6.07 845 38.34 3.Các khoản phải thu Trđ 2,276 2,250 5,872 3,622 160.98 -26 -1.14 - Các khoản phải thu

bquân Trđ 2,301 2,263 4,061 1,798 79.45 -38 -1.65 4.Các khoản phải trả Trđ 31,448 49,629 52,495 2,866 5.77 18,181 57.81 - Các khoản phải trả bình

quân Trđ 27,290.5 40,538.5 51,062 10,524 25.96 13,248 48.54 5.Tỷ lệ khoản pthu so với

khoản ptrả Lần 8.43 5.58 7.95 2.37 42.47 -2.85 - 33.79 6.Số vịng luân chuyển các

khoản pthu Vịng 21.84 29.58 17.23 -12.36 -41.77 7.74 35.45 7.Thời gian quay vịng các

khoản pthu Ngày 16.71 12.34 21.19 8.85 71.74 -4.37 - 26.17 8.Số vịng luân chuyển các khoản ptrả Vịng 1.84 1.65 1.37 -0.28 -17.05 -0.19 - 10.32 9.Thời gian quay vịng các

khoản ptrả Ngày 198.21 221.02 266.43 45.42 20.55 22.81 11.51

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả của nhà trường của 3 năm đều nhỏ hơn 100% (nhỏ hơn 10 %) tức số vốn mà nhà trường bị chiếm dụng nhỏ hơn rất nhiều số vốn mà nhà trường chiếm dụng của người mua hàng và các tổ chức khác. Đĩ cĩ thể coi là một điều kiện thuận lợi cho nhà trường khi muốn sử dụng vốn để mở rộng quy mơ hoạt động.

Số vịng luân chuyển các khoản phải thu năm 2013 giảm so với năm 2011 chứng tỏ thời gian thu hồi các khoản phải thu chậm, cĩ thể gây ra tình trạng bị chiếm dụng vốn.

Số vịng luân chuyển các khoản phải trả giảm, thời gian quay vịng các khoản phải trả tăng chứng tỏ nhà trường đang chiếm dụng được vốn của khách hàng, phải thanh tốn chậm hơn. Khoản vốn chiếm dụng được này giúp nhà trường khơng phải mất chi phí lãi vay. Các khoản nợ phải trả này là khoản tiền thu trước của học sinh sinh viên nên khá an tồn.

3.2.3.2. Phân tích khả năng thanh tốn

Khả năng thanh tốn của nhà trường được phân tích qua: Tỷ số thanh tốn hiện thành, hệ số thanh tốn nhanh, hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn, hệ số thanh tốn tài sản lưu động. Khả năng thanh tốn thể hiện khả năng chủ động về tài chính của một doanh nghiệp. Hệ số này nhỏ hơn 1, doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn kém, cĩ nguy cơ phá sản. Hệ số này càng lớn càng tốt.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.10: Bảng phân tích khả năng thanh tốn của trƣờng

Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2013/2012 2012/2011

(+/-) (%) (+/-) (%) 1.Tiền và các khoản tương đương tiền Trđ 151,761 156,220 160,224 4,004 2.563 4,459 2.94

2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Trđ 0 0 0 0 0 0 0.00

3. Các khoản phải thu Trđ 2,276 2,250 5,872 3,622 161 -26 -1.14

4. Hàng tồn kho Trđ 2,142 1,577 2,815 1,238 78.5 -565 -26.38 5. Tài sản ngắn hạn khác Trđ 3,508 4,554 2,275 -2,279 -50.04 1,046 29.82 6. Tổng tài sản Trđ 192,311 211,502 215,625 4,123 1.949 19,191 9.98 7. Nợ ngắn hạn Trđ 31,400 49,496 52,298 2,802 5.661 18,096 57.63 8.Tổng nợ phải trả Trđ 31,448 49,629 52,495 2,866 5.775 18,181 57.813 9. Hệ số thanh tốn tổng quát Lần 6.12 4.26 4.11 -0.15 -3.62 -1.85 -30.31 10. Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn Lần 5.09 3.33 3.27 -0.05 -1.57 -1.76 -34.61 11.Hệ số thanh tốn nhanh Lần 5.02 3.29 3.22 -0.07 -2.25 -1.72 -34.35 12.Hệ số thanh tốn tức thời Lần 4.83 3.16 3.06 -0.09 -2.93 -1.68 -34.70

Nguồn: báo cáo tài chính trường 2011, 2012, 2013

Biểu đồ 3.9: Biến động các hệ số thanh tốn

Nhìn vào bảng hệ số thanh tốn, ta thấy khả năng thanh tốn của trường rất cao, tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản. Khả năng thanh tốn lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Mặc dù các hệ số thanh tốn của nhà trường cĩ xu hướng giảm nhưng giảm khơng đáng kể và vẫn là một tỷ số lớn, nhà trường cĩ khả năng thanh tốn mọi khoản nợ ngắn hạn. Khả năng thanh tốn tức thời của nhà trường khá cao cho thấy khả năng thanh tốn ngay lập tức các khoản nợ. Khoản tiền và các khoản tương đương tiền của nhà trường khá cao và cĩ xu hướng tăng lên. Đây là khoản tiền học phí và các khoản khác mà học sinh sinh viên nộp về nhà trường, khoản này tăng chứng tỏ tình hình hoạt động của nhà trường khá tốt.

Vì hoạt động chính là hoạt động đào tạo, chính vì vậy số ngày của một vịng quay hàng tồn kho khơng hề ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn ngắn hạn của nhà trường. Khả năng thanh tốn ngắn hạn của nhà trường tuy cĩ giảm, xong vẫn lớn hơn 3, đây là hệ số tốt, nhà trường cĩ khả năng thanh tốn tốt các khoản nợ đến hạn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng dược Phú Thọ (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)