Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng dược Phú Thọ (Trang 81 - 101)

5. Kết cấu của đề tài

3.3.2. Nhân tố chủ quan

3.3.2.1. Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý trong nhà trường

Nhân tố con người đĩng vai trị hạt nhân trong hoạt động quản lý của nhà trường. Người quản lý cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác, kịp thời của các quyết định quản lý. Chính vì vậy, trình độ của cán bộ quản lý cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động bộ máy quản lý nĩi chung cũng như quản lý tài chính nĩi riêng. Trong thời gian vừa qua, nhà trường cũng nỗ lực nâng cao trình độ cho cán bộ. Cán bộ quản lý chỉ cĩ trình độ chuyên mơn về ngành y dược nhưng khơng cĩ trình độ về cơng tác quản lý, chính vì vậy ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý của nhà trường.

3.3.2.2. Hệ thống kiểm sốt nội bộ trong nhà trường

Hệ thống kiểm sốt nội bộ là một hệ thống kiểm sốt do nhà trường lập ra bao gồm: các quy định, các thủ tục kiểm sốt nhằm kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động của nhà trường, đảm bảo cho các hoạt động của nhà trường tuân thủ đúng pháp luật và các quy định của nhà nước.

Hệ thống kiểm sốt nội bộ của nhà trường nằm trong phịng tài chính của nhà trường chính vì vậy nên chưa phát huy được nhiều hiệu quả.

3.3.2.3.Cơng tác huy động các nguồn thu của nhà trường

Mục đích của hoạt động đào tạo chủ yếu nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ năng, …đồng thời bồi dưỡng nhân cách và thể lực cho học sinh sinh viên trên cơ sở đảm bảo lợi ích cho các cổ đơng tích lũy để phát triển nhà trường.

Nguồn thu của nhà trường chủ yếu dựa vào học phí và lệ phí từ học sinh sinh viên cho nên cĩ tính khơng bền vững, phục thuộc rất lớn vào lượng học sinh sinh viên đến học tập và nghiên cứu tại trường.

3.3.2.4. Khấu hao tài sản cố định

Việc lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp rất quan trọng trong việc thu hồi vốn cố định và hạn chế ảnh hưởng của hao mịn vơ hình. TSCĐ thường chiếm lượng giá trị lớn và sử dụng trong thời gian dài nên việc lựa chọn phương pháp khấu hao và quản lý quỹ khấu hao ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác quản lý tài sản nĩi riêng cũng như cơng tác quản lý tài chính nĩi chung của doanh nghiệp.

3.4. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ

3.4.1. Kết quả đạt được

Thứ nhất: Trong các năm qua với chính sách xã hội hĩa giáo dục, rất

nhiều trường ngồi cơng lập đào tạo về ngành dược ra đời, cạnh tranh rất khốc liệt với trường, nhưng trường Cao đẳng Dược Phú Thọ vẫn tuyển sinh đạt 100% chỉ tiêu, mang lại doanh thu và lợi nhuận cao đồng thời chất lượng sinh viên tốt nghiệp được các đơn vị sử dụng lao động chấp nhận. Sinh viên đến học tập và nghiên cứu tại nhà trường các năm sau đều cao hơn năm trước. Năm học 2010-2011 lượng sinh viên học tập tại trường là 4.654 sv, năm học 2011-2012 lượng sinh viên học tập tại nhà trường là 5.067sv, năm học 2012- 2013 lượng sinh viên học tập tại nhà trường là 6.353sv, năm học 2013-2014 lượng sinh viên học tại nhà trường là 8.104sv.

Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ cĩ nhiều ngành nghề đào tạo, đáp ứng được nhu cầu của xã hội: hệ cao đẳng dược (cao đẳng dược hệ chính quy, cao đẳng dược hệ vừa học vừa làm), trung cấp dược chính quy, y sĩ trung cấp hệ chính quy, cao đẳng tin học, cao đẳng ngoại ngữ.

Thứ hai: Khả năng thanh tốn thể hiện sức khỏe tài chính của một doanh nghiệp. Trong thời điểm những năm qua khi nền kinh tế khĩ khăn, nguồn tiền trong xã hội khan hiếm nhưng khả năng thanh tốn của trường Cao đẳng Dược Phú Thọ luơn đạt mức cao (hơn 3). Khơng những khả năng thanh tốn ngắn hạn mà khả năng thanh tốn tức thời cũng rất cao. Khả năng thanh tốn cao giúp nhà trường chủ động trong các kế hoạch đào tạo của mình.

Thứ ba: Nhà trường quản lý tốt các khoản nợ phải trả. Khoản người mua trả trước tiền hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng số các khoản nợ phải trả và năm sau lại tăng so với năm trước. Đây là vốn mà trường chiếm dụng được, cho thấy tình hình tài chính của trường tốt.

Thứ tư: Hàng tồn kho của nhà trường là giáo trình, sách tham khảo. quần áo blu… phục vụ cho cơng tác giảng dạy và học tập của giảng viên và học sinh sinh viên được tốt hơn. Hàng tồn kho của trường được quản lý tốt, hàng tồn kho luơn ở mức thấp khơng đáng kể trong tổng tài sản lưu động. Điều này cho thấy nhà trường rất chú trọng tới việc học tập và giảng dạy của học sinh sinh viên và giảng viên, đồng thời dự trù xát xao lượng sách cần thiết để hàng tồn kho ở mức chấp nhận được.

Thứ năm: Tài sản lưu động và cố định của trường cĩ tốc độ tăng trưởng cao, bền vững. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Đặc biệt là tiền và các khoản tương đương tiền của nhà trường khá lớn giúp nhà trường rất chủ động trong các hoạt động của mình.

Thứ sáu: Giá vốn của nhà trường khá thấp nên lợi nhuận đạt được khá

Hàng năm khơng những nhà trường đã đảm bảo được việc làm thường xuyên với thu nhập cao cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên, mà cịn đĩng đáng kể cho ngân sách nhà nước. Cơng tác khen thưởng, phúc lợi cũng như việc trích lập các quỹ dự phịng tài chính, dự phịng trợ cấp mất việc làm đều được trường quan tâm đáp ứng đầy đủ.

Bảng 3.12: Thu nhập bình quân tháng của cán bộ - giảng viên Trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ

Đơn vị tính: Ngàn đồng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Số tiền % so với năm 2010 Số tiền % so với năm 2011 Số tiền % so với năm 2012 3.500 4.500 128,6 5.200 115,6 5.500 105,8

Thứ bảy: Nhà trường đã xây dựng được quy chế thu chi theo đúng quy

định của nhả nước, theo nghị quyết của đại hội cổ đơng. Quy chế thu chi là cơ sở để cán bộ, nhân viên, giảng viên nhà trường thực hiện, đảm bảo tính thống nhất, minh bạch trong cơng tác tài chính. Quy chế chi tiêu nội bộ đã được xây dựng theo quy trình dân chủ, cơng khai hĩa, cĩ nhiều ý kiến đĩng gĩp của các tổ chức đảng, đồn thể, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch trong quản lý tài chính của nhà trường. Đã xây dựng và cơng khai chế độ quản lý tài chính, chế độ cơng tác phí, điện thoại, xăng dầu, văn phịng phẩm, chế độ giảng viên, nghiên cứu khoa học, hoạt động dịch vụ, trích lập các quỹ… gĩp phần tăng cường cơng tác quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực.

Bên cạnh các kết quả trên, trường cịn đĩng gĩp rất lớn vào sự nghiệp giáo dục của đất nước, đào tạo ra những người thầy thuốc gĩp phần chăm sĩc sức khỏe nhân dân. Khơng những vậy trường cịn cung cấp cho các đơn vị sử dụng lao động nguồn nhân lực dược cĩ tay nghề, trình độ.

Những thành cơng mà trường cĩ được là do một số lí do sau:

Trước hết, trường đã cĩ nỗ lực rất lớn trong cơng tác quản lý và sử dụng vốn. Nhờ vậy vốn của trường đã được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và phát huy được tác dụng đối với lĩnh vực hoạt động của trường.

Thứ hai, việc bố trí cơng việc, nhân viên ngày càng hợp lý, phát huy được khả năng làm việc của nhân viên. Cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên được chú trọng. Nhà trường cịn tạo điều kiện cả vật chất và tinh thần cho 09 giảng viên của trường đi du học tiến sỹ tại cộng hịa Pháp.

Thứ ba, Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ cĩ lợi thế ở trung tâm thành phố Việt Trì, nằm trên đại lộ Hùng Vương rất tiện lợi về giao thơng nên rất thuận lợi trong việc học sinh sinh viên tìm hiểu và học tập tại trường.

3.4.2. Khĩ khăn và tồn tại

Bên cạnh những thành cơng mà trường đã đạt được trong thời gian qua, trường cũng bộc lộ một số khĩ khăn và hạn chế trong cơng tác sử dụng vốn, cụ thể như:

Thứ nhất: Do nhu cầu tăng vốn cố định, tăng cường cơ sở vật chất do

cam kết với bộ giáo dục và đào tạo khi thành lập trường cao đẳng nên tốc độ phát triển của tài sản cố định rất cao so với nhu cầu sử dụng chính vì vậy hiệu quả sử dụng vốn cố định khơng cao.

Theo quyết định số 64/2013/QĐ-TTg ngày 11/11/2013, quy định vốn điều lệ của các trường Cao đẳng- đại học đạt 250 tỷ đồng, yêu cầu nhà trường phải tiếp tục tăng vốn theo yêu cầu của bộ giáo dục và đào tạo.

Ngồi ra do đặc thù của ngành y dược phải đầu tư rất nhiều máy mĩc thiết bị để đánh giá chất lượng thuốc như máy đo quang phổ tử ngoại, máy cộng hưởng từ, máy thử độ tan rã, máy sắc khí lỏng…những máy mĩc này giá thành rất cao (từ 1 đến 5 tỷ đồng một máy) nhưng hiệu quả sử dụng lại khơng nhiều. Nhà trường đầu tư máy mĩc thiết bị để đảm bảo cho chất lượng sinh viên ra trường đạt kết quả cao, đây là đầu tư cho tương lai. Chính vì vậy lợi ích trước mắt là khơng cao, nhưng về lâu dài sẽ đạt hiệu quả cao.

Thứ hai: Trong những năm gần đây, cĩ rất nhiều trường cao đẳng dược được thành lập cạnh tranh gay gắt với trường Cao đẳng Dược Phú Thọ. Để ngày càng nhiều học sinh sinh viên đến học tập tại trường đồng nghĩa với việc doanh thu tăng bền vững là thách thức đặt ra với nhà trường.

Theo thơng tư 08/2011/TT-BGD ĐT ngày 17/02/2011 đã cho phép những trường ngồi hệ thống y tế được phép mở mã ngành y dược như trường cao đẳng Asean ở Hưng Yên, trường Đại học Đại Nam ở Hà Nội, trường Đại học Thành Tây ở Hà Nội. Mà những trường này đều do các doanh nghiệp đầu tư theo chủ trương xã hội hĩa giáo dục của Đảng và Nhà nước, cạnh tranh rất gay gắt với trường Cao đẳng dược Phú Thọ.

Hơn nữa, năm 2014 Bộ Giáo dục và đào tạo đã bỏ điểm sàn, cho phép các trường Cao đẳng- Đại học cĩ phương thức tuyển sinh riêng. Nhiều trường chỉ đề xuất tuyển sinh qua phỏng vấn nên trường Cao đẳng Dược Phú Thọ bị ảnh hưởng rất nhiều đến cơng tác tuyển sinh.

Thứ ba: Trong quy chế thu chi tài chính chưa cĩ quy định về định mức

chi văn phịng phẩm, định mức thanh tốn điện thoại, đối tượng được trang bị, quản lý và sử dụng phương tiện liện lạc đến từng phịng, ban, khoa trực thuộc.

Thứ tư: Bộ máy quản lý đã được sắp xếp lại song nhìn chung chưa hợp

lý, chưa cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận.

Bộ máy kế tốn cịn chưa thực sự sáng tạo trong cơng tác quản lý tài chính, do đĩ chưa phát huy được hết vai trị tham mưu cho Ban Giám hiệu trong cơng tác quản lý. Trình độ vi tính áp dụng trong cơng việc chưa được cao.

Thứ năm: Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chưa được xát xao. Hiện nay việc kiểm tra tài chính tại đơn vị được thực hiện chủ yếu thơng qua đợt duyệt quyết tốn của đơn vị chủ quản và các đợt kiểm tra theo kế hoạch của thanh tra cục thuế hoặc kiểm tốn nhà nước. Cơ chế giám sát nội bộ của trường cịn chưa tốt.

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DƢỢC PHÚ THỌ 4.1. Định hƣớng và mục tiêu phát triển của Trƣờng trong thời gian tới

4.1.1. Định hướng của trường trong thời gian tới

- Tập trung đổi mới các mục tiêu, chương trình và nội dung giáo dục và đào tạo theo hướng chuẩn hĩa, hiện đại hĩa, tiếp cận với trình đội tiên tiến của khu vực và thế giới, đảm bảo phù hợp với nhu cầu nguồn lực cho các lĩnh vực kinh tế từng vùng, từng địa phương. Thực hiện học gắn liền với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, khuyến khích tư duy độc lập, tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo.

- Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng cho tương lai.

- Phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng, kỹ năng. Đổi mới chương trình đào tạo và chú trọng đến rèn luyện, gữi gìn, nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo. Tiếp tục cho cán bộ cơng nhân viên học nâng cao trình độ để trình độ của cán bộ cơng nhân viên đạt 100% sau đại học, trường Cao đẳng Dược Phú Thọ phấn đấu nâng cấp thành trường đại học Dược Phú Thọ.

- Đưa cán bộ cĩ năng lực đi các tỉnh tuyên truyền cho học sinh các địa phương để cho học sinh biết, hiểu trường và đến học tại trường nhiều hơn.

- Hồn thiện các chế tài quản lý hoạt động, kết hợp giữa lấy động lực phân phối kết quả kinh doanh và kỷ luật hành chính thúc đẩy các phịng ban và cán bộ cơng nhân viên tích cực chủ động làm việc, tạo phong trào thi đua làm việc.

- Hợp tác, liên kết với các cơ sở giáo dục và nghiên cứu khoa học cĩ uy tín trong nước và quốc tế trong các hoạt động dạy và học, tham quan học hỏi đáp ứng các yêu cầu của kinh tế xã hội.

4.1.2. Mục tiêu của trường đến năm 2020

Đến năm 2020, căn cứ vào tình hình hoạt động, trường Cao đẳng Dược Phú Thọ đặt ra một số mục tiêu như sau:

- Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý đủ về số lượng, tốt về phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, cĩ trình độ chuyên mơn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến. Đến năm 2020 cĩ ít nhất 60% giảng viên đạt trình độ thạc sĩ, 35% đạt trình độ tiến sĩ.

-Doanh thu: 130.000 triệu đồng

-Nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: 5.400 triệu đồng -Thuế thu nhập doanh nghiệp: 6.500 triệu đồng

-Lợi nhuận sau thuế: 75.000 triệu đồng

-Đảm bảo việc làm thường xuyên cho cán bộ cơng nhân viên bình quân đầu người 10 triệu đồng/người/tháng.

4.1.3. Định hướng hồn thiện quản lý tài chính của trường Cao đẳng Dược Phú Thọ Phú Thọ

Nhằm thực hiện thành cơng mục tiêu chiến lược phát triển phát triển của nhà trường đến năm 2020, định hướng hồn thiện quản lý tài chính của trường Cao đẳng Dược Phú Thọ được đề ra như sau:

- Quản lý chặt chẽ các nguồn thu, tăng cường khai thác và bồi dưỡng nguồn thu giúp cho sự phát triển các nguồn lực tài chính trong đơn vị.

- Quản lý và sử dụng cĩ hiệu các các nguồn tài chính, chú trọng đến cơng tác kế hoạch hĩa các nguồn kinh phí và sử dụng kinh phí trong nhà trường.

- Nâng cao năng lực, nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý nĩi chung và cán bộ quản lý tài chính- kế tốn nĩi riêng trong đơn vị.

- Quan tâm đúng mức đến cơng tác kiểm tra tài chính, cơng khai tài chính để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của đơn vị.

4.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ

Mục đích của cơng tác quản lý tài chính nhằm đảm bảo việc sử dụng một các hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong những năm qua nhìn chung cơng tác quản lý tài chính của nhà trường tương đối tốt. Để đạt được mục tiêu trong những năm tới, ngồi việc áp dụng các biện pháp chung nhất cho tất cả các doanh nghiệp, những biện pháp trường đã sử dụng, trường cần phải cĩ hướng đi, cĩ biện pháp thiết thực nhằm hồn thiện hơn cơng tác quản lý tài chính của trường, đem lại lợi nhuận cao nhất, đồng thời đảm bảo chất lượng đào tạo. Nhà trường cĩ thể áp dụng một

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng dược Phú Thọ (Trang 81 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)