5. Kết cấu của đề tài
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính và cắt giảm chi phí của CEO Vật
Nguyễn Ngọc Điệp
Quản lý tài chính và cắt giảm chi phí đĩng vai trị cực kỳ quan trọng Khởi nghiệp cũng như leo núi, và việc quản lý tài chính giống như quản lý oxy vậy. Oxy cĩ hạn và núi thì rất cao. Người leo núi giỏi phải tính được sẽ cần bao nhiêu oxy, bao nhiêu lương thực để đem theo khi leo núi, nếu khơng tính tốn đúng thì sẽ khơng thể leo tới đỉnh được.
Việc cắt giảm chi phí cũng là đương nhiên, vì một startup khi mới khởi nghiệp, chưa cĩ tiền thì khơng nên lãng phí, khơng nên tiêu tốn những tài
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nguyên hữu hạn của mình mà phải tìm cách cắt giảm và tiết kiệm. Những gì cĩ thể cắt giảm thì nên cắt giảm hết. Cái cần tập trung là những cái ra tiền nhanh, để tái tạo lại năng lượng của mình để đi tiếp. Rất nhiều startup đã khơng tính tốn được và phải ra đi vì thiếu tiền. Hết tiền cũng chính là hết oxy, hết lương thực, khơng thể thở được và sẽ tự chết.
Mỗi ngành thì việc quản lý tài chính và cắt giảm chi phí sẽ cĩ những điểm khác. Nhưng ở ngành bán lẻ thì cắt giảm chi phí là khơng thể thiếu. Ngay cả những cơng ty nhất nhì thế giới về bán lẻ như Amazon hay Wal-Mart cũng cực kỳ tiết kiệm. Văn phịng của Amazon khơng sơn hành lang mà để màu mộc, trần cũng khơng làm và đèn thì dùng loại đèn tiết kiệm điện. Điều này thể hiện rõ quan điểm của Amazon: Đơn giản, khơng rườm rà, khơng tốn nhiều chi phí. Điều Amazon tập trung vào là trải nghiệm khách hàng và những gì khách hàng khơng nhìn thấy sẽ khơng cần thiết phải đầu tư nhiều. Tất cả những tiết kiệm ấy cĩ thể chuyển sang đầu tư cho trải nghiệm khách hàng và giảm giá bán sản phẩm. Để tồn tại trong ngành bán lẻ hiện nay thì cần phải vừa cĩ giá rẻ và vừa đảm bảo chất lượng tốt. Tối ưu hoạt động cơng ty để tạo ra dịch vụ tốt, giá thành rẻ là điều kiện bắt buộc. Ngay cả Google nếu muốn tiến vào làm bán lẻ thì cũng phải tiết kiệm thì mới cĩ thể cạnh tranh với Amazon và Wal-Mart.
Cắt giảm chi phí là quá trình diễn ra liên tục
Cắt giảm chi phí khơng phải diễn ra theo từng giai đoạn mà là một quá trình liên tục. Ngay từ khi bắt đầu làm người leader đã phải cĩ tư duy là họ đang đi một quãng đường dài và cần tiết kiệm ngay từ đầu. Bất cứ lúc nào họ cũng phải tìm cách tiết kiệm, phải giảm chi phí để đảm bảo nguồn lực tối đa, giúp họ đi được xa hơn. Cắt giảm chi phí là chuyện hàng ngày, hàng giờ, là phải làm ngay lập tức chứ khơng thể chậm trễ. Đây cũng là nguyên lý về Lean startup, tinh giảm tất cả những gì khơng cần thiết.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Khi mới khởi đầu thì startup khơng cần phải quan tâm đến các chi phí về địa điểm, về quảng cáo, về marketing. Lúc ấy phải xác định giá trị của mình là gì và tập trung nguồn lực của mình vào một điểm. Điểm ấy phải làm ra tiền thật nhanh, cịn những gì khơng đem lại giá trị về tiền ngay thì nên dừng lại.
Bên cạnh đĩ, ban đầu startup khơng cần quá tốn tiền vào việc tuyển nhiều người giỏi. Những người giỏi sẽ yêu cầu mức lương cao, và startup khi mới phát triển khĩ cĩ thể đáp ứng được. Một người giỏi và nhiều người bình thường nhưng chăm chỉ, chịu khĩ, sẽ là một lựa chọn tốt hơn nhiều.
Cơng ty càng phát triển càng phải quan tâm đến quản lý tài chính và cắt giảm chi phí
Khi cơng ty càng lớn, càng mở rộng quy mơ thì sẽ xuất hiện thêm những vùng mà người leader khơng thể bao quát hết được. Startup chỉ 10 - 20 người thì người leader cĩ thể theo dõi sát sao, quan tâm đến từng người, nhưng khi mở rộng hơn, lên đến trên 100 người là đã khơng thể làm thế được. Lúc đĩ chỉ cĩ thể xem kết quả. Và điều quan trọng là phải tối ưu được hiệu suất tập thể.
Hơn nữa, khi đĩ sẽ cần đầu tư hơn về mơi trường. Vì đơng nhân viên thì mọi người sẽ cần một khơng gian để gặp gỡ, để trị chuyện với nhau, và họ sẽ làm việc tốt hơn, phát huy được năng lực tốt nhất. Và cơng ty lớn lên thì sẽ cần thêm nhiều người giỏi, cơng ty cần cải tiến mơi trường mới cĩ thể thu hút những người giỏi về. Là một founder thì cĩ thể chịu khĩ chịu khổ, nhưng manager thì chưa chắc đã chịu được mà cần một mơi trường tốt hơn. Nhưng hiệu quả cũng sẽ phải tăng theo chi phí. Thành quả / chi phí phải tăng thì mới nên đầu tư, nếu khơng thì cần cắt giảm ngay chứ khơng nên kéo dài.
Tĩm lại:
Tài chính là điều quan trọng nhất trong quá trình phát triển cơng ty. Startup mà khơng cĩ tiền thì sẽ chết. Mất người khơng chết, mất khách hàng cũng khơng chết ngay được, nhưng hết tiền thì sẽ tự chết.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chi phí là thứ cĩ thể cắt giảm mãi mãi. Các leader cần đề ra rằng mỗi ngày phải cắt giảm một thứ gì đĩ. Cần phải cĩ suy nghĩ này hàng ngày, hàng giờ, phải coi đĩ là điều kiện tiên quyết để tồn tại thì mới cĩ thể trường tồn được.
Để nhìn ra thứ cần cắt giảm thì các leader nên đặt câu hỏi: "Tại sao cái này lại tồn tại?". Ví dụ như: Tại sao dự án phải tồn tại? Tại sao người này lại ở đây? Nếu khơng cĩ họ dự án cĩ tốt khơng? Liệu mình cĩ thể giảm khơng gian làm việc một chút khơng? Liệu cĩ thể giảm bớt chi phí marketing khơng?. Những câu hỏi ấy sẽ làm mình liên tục phải động não, và tạo nên một văn hĩa, một tính cách, ăn sâu vào con người mình. Và khi đĩ nguồn lực của mình sẽ được tận dụng để tạo ra giá trị chứ khơng bị lãng phí.