5. Kết cấu của đề tài
1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm đối với Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ
- Uy tín, thương hiệu là một yếu tố rất quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Một ngơi trường cĩ uy tín về chất lượng sinh viên tốt nghiệp, được các đơn vị sử dụng lao động chấp nhận thì các sinh viên sẽ chọn trường đĩ làm nơi học tập và nghiên cứu.
Đối với một trường thì lượng sinh viên tới học tập và nghiên cứu tại trường quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Nếu như các trường cơng lập hoạt động chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước thì các trường ngồi cơng lập hoạt động dựa vào vốn của các cổ đơng đĩng gĩp và các khoản thu của sinh viên. Chính vì vậy càng nhiều học sinh sinh viên tới học tập và nghiên cứu tại trường thì càng giúp nhà trường phát triển.
- Cắt giảm chi phí hoạt động rất quan trọng đối với cơng tác quản lý tài chính. Để cơng tác quản lý tài chính của nhà trường tốt hơn thì nhà trường cần cắt giảm các chi phí. Tuy nhiên vì ngồi mục tiêu hoạt động vì lợi nhuận, nhà trường cịn cĩ mục tiêu là chất lượng đào tạo, chất lượng sinh viên ra trường, chính vì vậy cắt giảm chi phí đến mức vẫn phải đảm bảo chế độ của giảng viên để họ yên tâm giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Cắt giảm chi phí vừa đảm bảo lợi nhuận vừa đảm bảo hoạt động của nhà trường là sử dụng tài sản- cơng cụ dụng cụ một cách tiết kiệm và cẩn thận để tránh hỏng hĩc.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Cơng tác quản lý tài chính tại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đào tạo được thực hiện như thế nào?
- Phú Thọ?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ?
- hồn thiện cơng tác quản lý tài
chính tại Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1
Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ được chọn để nghiên cứu về thực trạng cơng tác quản lý tài chính, vì đây là Trường Cao đẳng Dượ
nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính
Trường và với sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực dược.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài tiến hành thu thập tài liệu là báo cáo tài chính từ năm 2011 đến 2013 của Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ. Thu thập thơng tin về lịch sử hình thành, phát triển, đặc điểm, cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ.
Mục tiêu của phương pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài. Dựa vào những thơng tin thu thập được, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin
tính. Đối với những thơng tin là số liệu định lượng thì tiến hành tính tốn các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.
2.2.3.1. Phương pháp thống kê mơ tả
Thống kê là một hệ thống các phương pháp: thu thập, tổng hợp, trình bày, phân tích và suy diễn dữ liệu nhằm hỗ trợï cho quá trình ra quyết định.
Thống kê mơ tả là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội bằng việc mơ tả thơng qua các số liệu thu thập được.
2.2.3.2. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh. Để đánh giá tình trạng tài chính của một doanh nghiệp cần so sánh các tỉ số của doanh nghiệp với các tỉ số tham chiếu. Như vậy, phương pháp so sánh luơn được sử dụng kết hợp với các phương pháp phân tích tài chính khác.
- Điều kiện so sánh: cần quan tâm tới điều kiện thời gian và khơng gian. Khi so sánh theo thời gian, nhà phân tích so sánh kỳ này với kỳ trước để nhận biết xu hướng thay đổi tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch tốn, phải thống nhất trên 3 mặt:
+ Phải cùng phản ánh một nội dung kinh tế phản ánh chỉ tiêu. + Phải cùng một phương pháp tính tốn chỉ tiêu.
+ Phải cùng một đơn vị tính
Khi so sánh theo khơng gian tức là so sánh với mức trung bình của ngành để đánh giá được vị thế của doanh nghiệp trong ngành.
- Các hình thức so sánh:
+ So sánh theo chiều dọc: cịn gọi là phân tích theo chiều dọc, nhằm đánh giá quan hệ kết cấu và biến động kết cấu của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + So sánh theo chiều ngang: cịn gọi là phân tích theo chiều ngang, nhằm đánh giá biến động theo thời gian và nhận biết xu hướng của các biến động của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính.
+ So sánh và xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mơ chung, và chúng cĩ thể được xem xét nhiều kỳ (từ 3 đến 5 năm) để cho ta thấy rõ xu hướng phát triển của các xu hướng nghiên cứu.
+ So sánh các tỉ số chủ yếu với chỉ tiêu bình quân chung của ngành: Tính các tỉ số chủ yếu từ các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính và so sánh với giá trị bình quân chung của ngành để đánh giá vị thế của doanh nghiệp.
Kết quả phân tích thường được thể hiện bắng số tuyệt đối, số tương đối hay số bình quân.
- Số tuyệt đối phản ánh về mặt quy mơ hay số lượng của chi tiêu phân tích giữa các kỳ phân tích.
- Số tương đối phản ánh kết cấu và sự thay đổi về kết cấu hoặc tốc độ biến động của các chỉ tiêu phân tích giữa các kỳ phân tích.
- Số bình quân phản ánh giá trị đai diện trong một thời kì của một chỉ tiêu.
2.2.3.3. Phương pháp tỉ số
Phương pháp tỉ số là phương pháp trong đĩ các tỉ số được sử dụng để phân tích. Mỗi tỷ số là một biểu thức tốn học đơn giản thể hiện mối quan hệ của một mục này so với mục khác. Để tính được một tỷ số cĩ giá trị, giữa các mục phải cĩ mối quan hệ đáng kể. Sử dụng các tỷ số là cơng cụ giúp cho việc phân tích và diễn giải, song chúng khơng thể thay thế cho việc suy luận hợp logic. Các hệ số thường được sử dụng trong phân tích là:
- Nhĩm tỷ số phản ánh khả năng thanh tốn
- Nhĩm tỷ số phản ánh cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư - Nhĩm tỷ số phản ánh khả năng hoạt động
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.3.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Bản chất của phương pháp chuyên gia là lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu đối với vấn đề nghiên cứu nhằm thấy rõ được bản chất của vấn đề, từ đĩ nhà nghiên cứu cĩ thể đưa ra được các giải pháp thiết thực và phù hợp với đơn vị. Phương pháp này được triển khai theo một quy trình chặt chẽ bao gồm nhiều khâu: thành lập nhĩm chuyên gia, đánh giá năng lực chuyên gia, lập biểu câu hỏi và xử lý tốn học kết quả thu được từ ý kiến chuyên gia. Khĩ khăn của phương pháp này là việc tuyển chọn và đánh giá khả năng của các chuyên gia. Kết quả của phương pháp dự báo này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu định hướng, quản lý vì thế cần kết hợp với các phương pháp định lượng khác.
2.2.3.5. Phân tích tài chính Dupont
Phân tích tài chính Dupont cĩ bản chất là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số các chuỗi tỷ số cĩ mối quan hệ nhân quả với nhau. Từ đĩ ta thấy được ảnh hưởng của các tỷ số đĩ với các tỷ số tổng hợp.
* Ưu điểm của phương pháp :
- Tính đơn giản. Đây là cơng cụ tốt để cung cấp cho mọi người kiến thức căn bản giúp tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của cơng ty.
- Giúp đánh giá hiệu quả kinh doanh của cơng ty một cách đầy đủ, khách quan và tồn diện. Từ đĩ đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện, tăng cường cơng tác quản lý của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
* Nhược điểm:
- Dựa vào số liệu kế tốn cơ bản nhưng cĩ thể khơng đáng tin cậy. - Khơng bao gồm chi phí vốn
- Mức độ tin cậy của mơ hình hồn tồn phụ thuộc vào giả thuyết và số liệu đầu vào.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sơ đồ 2.1: Mơ hình phân tích tài chính Dupont
ROE ROA TS No 1 Tỉ suất sinh lợi trên DT Vịng quay tổng tài sản Lợi nhuận rịng Doanh thu Doanh thu Tổng tài sản Giá vốn hàng bán Chi phí qlý, bán hàng Chi phí lãi vay Thuế TNDN
Tiền mặt Hàng tồn kho Các khoản phải thu Tài sản lưu động khác Đất đai Nhà xưởng Máy mĩc thiết bị Tài sản cố định vơ hình Doanh thu Tổng chi phí Tài sản lưu động Tài sản cố định Đo lƣờng hiệu quả của việc sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu Đo lƣờng các khoản đầu tƣ vào TSLĐ cần cho việc duy trì hđộng KD Đo lƣờng các khoản đầu tƣ vào TS dài hạn và đem lại doanh thu - -/- -/- -/- x + 32
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá cơng tác quản lý tài chính
2.3.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản ROA ( return on assest)
ROA được xác định bằng cơng thức:
ROA = (1-1)
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
2.3.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Được đánh giá thơng qua các chỉ
tiêu sau:
* Sức sản xuất của tài sản cố định( vịng quay TSCĐ)
Sức sản xuất TSCĐ = (1-2) Chỉ tiêu này phản ánh doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định cĩ hiệu quả hay khơng, nĩ cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
2.3.3. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn: Được đánh giá thơng qua:
* Sức sản xuất của TSNH
Sức sản xuất của TSNH = (1-3) Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSNH sử dụng bình quân trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
* Sức sinh lời của tài sản ngắn hạn:
Sức sinh lời của TSNH = (đ/đ) (1-4)
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản ngắn hạn sử dụng bình quân trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân
Doanh thu thuần
Tài sản cố định bình quân
Doanh thu thuần TSNH bình quân
Lợi nhuận sau thuế TSNH bình quân
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Hệ số quay vịng hàng tồn kho:
Hệ số quay vịng hàng tồn kho = (1-5)
* Vịng quay các khoản phải thu:
Vịng quay các khoản phải thu = (1-6) Chỉ tiêu này phản ánh trong một kì kinh doanh, các khoản phải thu quay được mấy vịng.
* Số vịng luân chuyển vốn lưu động (Kluân chuyển)
K luân chuyển = (1-7)
Chỉ tiêu này cho biết số vịng vốn lưu động luân chuyển trong 1 kì phân tích. K càng lớn thì vốn lưu động sử dụng càng cĩ hiệu quả.
* Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (Kđảm nhiệm)
Kđảm nhiệm = (1-8)
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra được một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng lớn.
2.3.4. Hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn
* Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ:
Tỷ số nợ = (1-9)
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ số nợ cĩ giá trị càng cao thì khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng thấp.
Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân
Doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải thu
Vốn lưu động bquân Doanh thu thuần
Doanh thu thuần Vốn lưu động bquân
Nợ phải trả Tổng nguồn vốn
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tỷ số tự tài trợ = (1-10)
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ số này cĩ giá trị càng cao thì khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng cao.
* Vốn luân chuyển
Vốn luân chuyển = Tổng tài sản ngắn hạn - Tổng nợ ngắn hạn (1-11) Vốn luân chuyển phản ánh số tiền được tài trợ từ các nguồn dài hạn mà khơng địi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn hạn.
2.3.5. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu: được thể hiện qua các chỉ tiêu sau
*.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE = (1-12)
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ vốn chủ sở hữu được sử dụng càng hiệu quả.
2.3.6. Hiệu quả sử dụng vốn vay: được thể hiện qua chỉ tiêu hệ số thanh tốn lãi vay và sức sinh lời của tổng nguồn vốn. lãi vay và sức sinh lời của tổng nguồn vốn.
* Hệ số thanh tốn lãi vay:
Hệ số thanh tốn lãi vay = (1-13) Hệ số này cho biết lợi nhuận trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp cĩ đủ trả lãi hay khơng. Hệ số này lớn hơn 1, lợi nhuận của doanh nghiệp đủ khả năng trả lãi và ngược lại. Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng sinh lợi của vốn vay càng tốt.
Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân
Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Lãi vay
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3.7. Hiệu quả sử dụng chi phí
Chi phí của doanh nghiệp bao gồm : giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác. Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí, thơng qua các chỉ tiêu sau:
* Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán
= (1-14)
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đầu tư 100 đồng giá vốn hàng bán thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì mức lợi nhuận trong giá vốn càng lớn, doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng cĩ hiệu quả.
* Tỷ suất lợi nhuận kế tốn trước thuế so với tổng chi phí:
= (1-15)
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Tỷ suất này càng cao thì doanh nghiệp sử dụng chi phí càng hiệu quả.
Khả năng thanh tốn ngắn hạn: là mối quan hệ giữa tài sản lưu động
và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh tốn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Hệ số thanh tốn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Hệ số thanh tốn là chỉ tiêu đánh giá tốt nhất khả năng thanh tốn ngắn hạn, hệ số này càng lớn thì khả năng thanh tốn càng cao.
Vốn lưu động
K =
Nợ ngắn hạn