5. Kết cấu của đề tài
1.2.2. Các nhân tố chủ quan
1.2.2.1. Cơng tác huy động nguồn thu của đơn vị
Mục đích hoạt động chủ yếu nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ năng, huấn luyện tư duy và hướng giải quyết vấn đề, đồng thời bồi dưỡng nhân cách và thể lực… cho sinh viên trên cơ sở đảm bảo lợi ích cho các cổ đơng và tích lũy để tiếp tục mở rộng và phát triển. Ngồi ra, cịn nhằm mục đích nghiên cứu, thường gồm việc phát triển những lý luận và kỹ thuật, ứng dụng khoa học vào thực tiễn, chuyển giao cơng nghệ…
Do đĩ, mục đích quản lý tài chính của các cơ sở đào tạo ngồi cơng lập cĩ đặc điểm chính là vừa tạo ra lợi nhuận, vừa đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đây là điểm tạo ra sự khác biệt đáng kể giữa cơ sở đào tạo ngồi cơng lập và cơ sở đào tạo cơng lập.
1.2.2.2. Cơng tác tổ chức quản lý của đơn vị
Do đặc điểm hoạt động đào tạo địi hỏi chuyên mơn rất cao nên sự phân quyền trong các trường cao đẳng, đại học thường lớn hơn nhiều so với doanh nghiệp và trong nhiều trường hợp, sự chồng chéo về quyền lực và ảnh hưởng đĩ làm cho cơ cấu tổ chức trong trường khơng hình thành những tuyến rõ ràng. Cơ cấu tổ chức của các trường học khơng cĩ dạng hình chĩp thơng thường. Trái lại, đĩ là một sự đan xen phức tạp của trách nhiệm và một sự phát triển khơng ngừng những trung tâm ra quyết định.
1.2.2.3. Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý trong đơn vị
Nhân tố con người đĩng vai trị hạt nhân trong hoạt động quản lý của một tổ chức. Người quản lý cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác, kịp thời của các quyết định quản lý. Do đĩ, nĩ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động bộ máy quản lý nĩi chung cũng như quản lý tài chính nĩi riêng.
Một cơ sở đào tạo cĩ đội ngũ cán bộ quản lý cĩ trình độ nghiệp vụ chuyên mơn cao, giàu kinh nghiệm thì sẽ đưa ra được các phương pháp quản lý phù hợp, xử lý thơng tin kịp thời, chính xác, đảm bảo cho hoạt động tài
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chính đạt được hiệu quả cao. Ngược lại một cơ sở đào tạo cĩ đội ngũ cán bộ quản lý yếu kém về trình độ nghiệp vụ chuyên mơn, về kỹ năng, kinh nghiệm làm việc thì sẽ khĩ khăn trong cơng tác quản lý tài chính, kế tốn của đơn vị, các thơng tin mà kế tốn, tài chính đưa ra sẽ thiếu tính chính xác, kịp thời.
1.2.2.4. Hệ thống kiểm sốt nội bộ trong đơn vị
Hệ thống kiểm sốt nội bộ là một hệ thống kiểm sốt do đơn vị lập ra, bao gồm: các quy định, các thủ tục kiểm sốt và các loại kiểm sốt nhằm kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động của đơn vị, bảo đảm cho các hoạt động của đơn vị tuân thủ đúng pháp luật và các quy định, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sĩt, để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả tài sản của đơn vị. Hệ thống kiểm sốt nội bộ giám sát và đảm bảo tin cậy số liệu của kế tốn giúp cho các nhà quản lý đơn vị cĩ được các thơng tin đáng tin cậy trong việc đưa ra các quyết định về điều chỉnh, quản lý và quản trị của đơn vị mình.
1.2.2.5. Khấu hao tài sản cố định
Việc lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp rất quan trọng trong việc thu hồi vốn cố định và hạn chế ảnh hưởng của hao mịn vơ hình. TSCĐ thường chiếm lượng giá trị lớn và sử dụng trong thời gian dài nên việc lựa chọn phương pháp khấu hao và quản lý quỹ khấu hao ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác quản lý tài sản cũng như cơng tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.