5. Kết cấu của đề tài
3.2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn
3.2.2.1. Sự biến động về quy mơ và cơ cấu nguồn vốn
Phân tích sự biến động về quy mơ và cơ cấu nguồn vốn là xem xét đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế tốn về nguồn vốn qua các năm. Nội dung phân tích này cho biết trong một thời kỳ kinh doanh, nguồn vốn tăng giảm bao nhiêu, tình hình sử dụng vốn như thế nào, các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tăng giảm nguồn vốn và việc sử dụng vốn của doanh nghiệp. Từ đĩ cĩ thể thấy được mức độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của doanh nghiệp và đưa ra giải pháp nhằm khai thác và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả.
Qua bảng 3.2 và 3.3 ta thấy trong giai đoạn 2011-2013, quy mơ nguồn vốn tăng lên. Năm 2011, tổng nguồn vốn tăng lên 91.579 triệu đồng tương ứng với 90,91%. Nguyên nhân là do nợ phải trả ngắn hạn tăng lên 8.267 triệu đồng tương ứng với 35,74%, vốn chủ sở hữu tăng thêm 79.006 triệu đồng tương ứng 101,81%. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên là do Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ phát hành thêm cổ phiếu cho các cổ đơng hiện hữu, chuyển các quỹ thành vốn chủ sở hữu. Trong khi đĩ tiền và các khoản tương đương tiền của nhà trường cũng tăng 83.047 triệu đồng cho thấy nhà trường rất chủ động đối với các khoản thanh tốn.
Năm 2012, tổng nguồn vốn tăng 19.191 triệu đồng tương ứng với 9,98%. Trong đĩ nợ ngắn hạn tăng lên 15.096 triệu đồng tương ứng 48,08%, vốn chủ sở hữu tăng thêm 205 triệu đồng tương ứng với 0,13%.
Năm 2013, tổng nguồn vốn tăng 4,123 triệu đồng tương ứng 1,95%, trong đĩ nợ ngắn hạn tăng thêm 2.802 tương ứng với 5,66%, vốn chủ sở hữu tăng thêm 1.257 triệu đồng tương ứng với 4,3 %.
Cĩ sự tăng chênh lệch giữa năm 2011 và 2012 là do năm 2011 nhà trường cần phải tăng vốn để đáp ứng yêu cầu thành lập Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, đến năm 2012, 2013 khi đã đáp ứng được yêu cầu rồi thì vốn
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chủ sở hữu chỉ tăng ít, đều đặn. Nợ ngắn hạn năm 2012, 2013 tăng khá lớn, ngày càng tăng nhiều. Nợ ngắn hạn ở đây là khoản tiền khách hàng trả tiền trước, khoản nợ này càng ngày càng tăng, đây là khoản nhà trường chiếm dụng vốn được của khách hàng (học phí của học sinh, sinh viên), rất cĩ lợi cho nhà trường, giúp nhà trường cĩ vốn, chủ động trong các hoạt động của mình. Nhờ làm ăn cĩ lãi đều đặn nhà trường đã giữ lại một phần lợi nhuận để tái đầu tư mở rộng trường thơng qua việc trích lập các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu, dẫn đến nguồn vốn chủ sở của của trường tăng dần hàng năm, nâng cao khả năng tự chủ về vốn.
Để thấy rõ được tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp và để đánh giá được khả năng tự chủ về vốn thì cần phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến các khoản mục trong tổng nguồn vốn và sự biến động của các chỉ tiêu. Từ đĩ nhà trường cĩ thể xây dựng một cơ cấu vốn tối ưu nhất.
Năm 2011 16% 84% Nợ phải trả Vốn chủ SH Năm 2012 23% 77% Nợ phải trả Vốn chủ SH Năm 2013 23% 77% Nợ phải trả Vốn chủ SH
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Qua biểu đồ trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn của nhà trường trong giai đoạn 2011-2013 cĩ sự thay đổi nhưng khơng đáng kể. Vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn (khoảng 80%), cho thấy nhà trường rất chú trọng đầu tư cho cơ sở vật chất phục vụ cho các lĩnh vực hoạt động của mình.
Việc trích lập các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu đều đặn qua các năm (năm 2011 là 605 triệu đồng, năm 2012 là 810 triệu đồng, năm 2013 là 1.904 triệu đồng). Việc trích lập này phục vụ rất lớn cho các hoạt động nghiên cứu khoa học cơng nghệ tại Trường. Đây chính là nguyên nhân của việc tăng vốn chủ sở hữu đều đặn qua các năm, khơng chỉ ở 3 năm nghiên cứu trong đề tài này mà cịn ở các năm sau nữa.
Các nguồn quỹ của trường như quỹ đầu tư phát triển kinh doanh, quỹ dự phịng tài chính, quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm được trường duy trì ổn định qua các năm. Đây là điều tốt, bởi nĩ sẽ giúp Trường ổn định được nếu gặp những rủi ro trong kinh doanh và cũng đáp ứng nhu cầu thanh tốn khi cần thiết. Quỹ khen thưởng, phúc lợi năm sau lại tăng hơn năm trước, cĩ sự tăng trưởng bền vững (năm 2011 là 4.257 triệu đồng, năm 2012 là 5.062 triệu đồng và năm 2013 là 5.225 triệu đồng). Quỹ khen thưởng, phúc lợi lớn giúp trường luơn chủ động trong việc sử dụng, động viên kịp thời giúp cán bộ cơng nhân viên nhà trường tích cực làm việc, hăng say nghiên cứu khoa học cơng nghệ. Ngồi ra nhà trường cịn cĩ quỹ khen thưởng cho cán bộ quản lý điều hành, chính vì vậy đã khích lệ rất kịp thời cho các cán bộ quản lý đề họ hăng say và sáng tạo phương thức quản lý mới để mọi người làm việc hiệu quả hơn.
Nợ phải trả là khoản người mua trả tiền trước cĩ xu hướng tăng, đây chủ yếu là học phí và các khoản khác mà học sinh sinh viên nộp đầu kỳ và đầu năm cho nhà trường, đây là một xu hướng tốt.
Tĩm lại, quy mơ của trường trong giai đoạn 2011-2013 cĩ sự tăng lên của tài sản ngắn hạn đồng thời nợ ngắn hạn cũng tăng lên theo. Vốn chủ sở hữu luơn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.2.2. Hiệu quả quản lý nguồn vốn *Hiệu quả quản lý tổng nguồn vốn
Để phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của trường cho hoạt động của mình, ta sử dụng 2 chỉ tiêu đĩ là: Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ. Qua đĩ cĩ thể thấy được khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp đến đâu.
Bảng 3.6: Bảng phân tích khả năng tài trợ về vốn của trƣờng
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2013/2012 2012/2011 (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Tổng nguồn vốn 192,311 211,502 215,625 4,123 1.95 19,191 9.98 2. Nợ phải trả 31,448 49,629 52,495 2,866 5.77 18,181 57.81 3. Vốn chủ sở hữu 160,863 161,873 163,130 1,257 0.78 1,010 0.63 4. Tỷ số nợ 16.35 23.47 24.35 0.88 3.75 7.11 43.49 5. Tỷ số tự tài trợ 0.84 0.77 0.76 -0.01 -1.15 -0.07 -8.50
Nguồn: báo cáo tài chính trường năm 2011, 2012, 2013
16.35 23.47 24.35 0.84 0.77 0.76 0 5 10 15 20 25 Tỷ số nợ Tỷ số tự tài trợ 2011 2012 2013
Biểu đồ 3.6: Biến động tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ tại Trƣờng giai đoạn 2011-2013
Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ lệ nợ của trường là thấp so với hệ số tự tài trợ, cĩ sự tăng nhẹ. Tuy nhiên đây là khoản người mua trả tiền trước nên cĩ tăng thì càng tốt, nhà trường càng chiếm dụng được vốn để vốn tiếp tục sinh lời. Điều này chứng tỏ mức độ độc lập về vốn của trường là khá cao. *Đánh giá tình hình vốn luơn chuyển
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.7: Bảng phân tích sự biến động của vốn luân chuyển trong giai đoạn 2011-2013 Đv: Trđ Năm Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Vốn luân chuyển 2011 159,687 31,400 128,287 2012 164,601 49,496 115,105 2013 171,186 52,496 118,690
Nguồn: báo cáo tài chính trường năm 2011, 2012, 2013
128.287 115.105 118.69 105 110 115 120 125 130 2011 2012 2013 Vốn luân chuyển
Biểu đồ 3.7: Biến động vốn luân chuyển tại Trƣờng giai đoạn 2011-2013
Qua bảng trên ta thấy mức luân chuyển vốn khá lớn do tài sản ngắn hạn của trường lớn. Chứng tỏ nhà trường cĩ lượng vốn khá lớn cho hoạt động của mình, với mức độ an tồn cao.
*Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu được đánh giá qua các chỉ tiêu: tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ đầu tư, vịng quay của vốn chủ sở hữu, số ngày 1 vịng quay vốn chủ sở hữu.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.8: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2013/2012 2012/2011
(+/-) (%) (+/-) (%) 1. Doanh thu thuần Trđ 50,255 66,947 69,952 3,005 4.49 16,692 33.21 2.Lợi nhuận sau thuế Trđ 31,652 28,993 29,974 981 3.38 -2,659 -8.40 3. VCSH bình quân Trđ 117,102 156,708 157,357 650 0.41 39,606 33.82 - VCSH đầu năm Trđ 77,599 156,605 156,810 205 0.13 79,006 101.81 - VCSH cuối năm Trđ 156,605 156,810 157,904 1,094 0.70 205 0.13 4.Tỷ suất lợi nhuận
trên VCSH: ROE: đ/đ 0.27 0.19 0.19 0.01 2.96 -0.09 -31.55 5.Số vịng quay VCSH: 1/3 V/N 0.43 0.43 0.44 0.02 4.06 0.00 -0.45 6. Số ngày 1 vịng quay VCSH Ngày 848.84 848.84 829.55 -19.29 -2.27 0.00 0.00
Nguồn: báo cáo tài chính trường 2011, 2012, 2013
Biểu đồ 3.8: Biến động tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH và số vịng quay vốn CSH
Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu của nhà trường thơng qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là chưa được tốt. Một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra bình quân trong năm 2011 chỉ thu được 0,27 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2012, 2013 cĩ sự giảm nhẹ, một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra chỉ thu được 0,19 đồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân là do nhà trường cĩ nền tảng vốn lớn, được tích lũy từ lâu nên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ doanh thu và lợi nhuận sau thuế chưa tương xứng với vốn chủ sở hữu. Số vịng quay vốn chủ sở hữu ở mức thấp, xong đã cĩ sự tăng nhẹ cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu cĩ sự tăng lên. Nĩi chung tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và số vịng quay vốn chủ sở hữu mặc dù khơng cao nhưng khá ổn định.
3.2.2.3. Đánh giá tình hình quản lý các nguồn lực tài chính
Trên cơ sở các khoản thu được quy định tại Nghị định số 69/NĐ-CP, trường chủ động quản lý, sử dụng các nguồn thu theo quy định của nhà nước. Trường được tự quyết định mức thu theo Quy chế tài chính của trường và phải cơng khai mức thu trên cơ sở đảm bảo trang trải chi phí cần thiết cho quá trình hoạt động và cĩ tích lũy để đầu tư phát triển.
Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ là trường ngồi cơng lập được tự quyết định mức học phí và các khoản khác, mức học phí được nhà trường cơng khai trên Website của nhà trường và báo cáo về bộ Giáo dục và đào tạo.
Nguồn thu của nhà trường gồm: * Thu học phí, lệ phí : + Học phí bao gồm :
- Thu học phí của học sinh sinh viên thuộc các hệ đào tạo chính quy. - Thu học phí của học sinh sinh viên thuộc các loại hình đào tạo khơng chính quy (như đào tạo tại chức, đào tạo bằng hai, hồn chỉnh kiến thức, ….)
+ Lệ phí bao gồm : Lệ phí hồ sơ tuyển sinh, lệ phí nhập học, lệ phí cấp thẻ sinh viên, lệ phí thi tốt nghiệp. lệ phí thực tập… các loại lệ phí khác theo quy định của nhà nước.
* Thu khác :
+ Thu từ dự án liên kết đào tạo với các tổ chức trong và ngồi nước. + Thu từ hoạt động khai thác sơ sở vật chất.
+ Thu các hợp đồng khoa học và cơng nghệ với các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Thu do cán bộ, giảng viên của đơn vị tham gia các hoạt động dịch vụ với bên ngồi hoặc theo cơ chế khốn nộp về đơn vị.
+ Các khoản thu hợp pháp khác được để lại sử dụng theo quy định của nhà nước: lãi tiền gửi ngân hàng, thu bán giáo trình, đồng phục của ngành, thu bán văn phịng phẩm, thu thanh lý tài sản, thu cho thuê mặt bằng, các dịch vụ giữ xe, căntin, nhà ăn, …
Nhà trường cĩ quy chế tài chính được ban hành từ tháng 9 năm 2009 quy định rõ ràng cụ thể các mức thu học phí và các khoản khác đối với từng hệ đào tạo.
- Thực tế cho thấy việc thu học phí tại nhà trường được thực hiện tại phịng Tài chính, phịng Tài chính thu tiền học phí và các khoản khác của sinh viên sau đĩ cấp phiếu thu và hĩa đơn học phí cho từng học sinh sinh viên. Cuối mỗi tháng phịng Tài chính tổng kết làm báo cáo cho ban giám hiệu, hội đồng quản trị. Cuối mỗi quý, nhà trường làm báo cáo gửi cục thuế và các cơ quan chủ quản.
- Nhà trường tổ chức hạch tốn kế tốn, mở sổ sách theo dõi riêng các khoản thu, chi học phí và quản lý theo quy định. Các khoa, phịng, Trung tâm trong trường khơng phải đơn vị hạch tốn thì tồn bộ số thu, chi học phí quản lý thống nhất tại phịng Tài chính của nhà trường.
- Hàng năm, phịng Tài chính phải lập dự tốn thu, chi các khoản lệ phí dự thi, dự tuyển đồng thời với dự tốn tài chính và thực hiện thu chi theo chế độ tài chính hiện hành báo cáo với ban giám hiệu và hội đồng quản trị.
Nhà trường cân đối các khoản lệ phí thu được để chi cho các hoạt động cĩ liên quan: như lệ phí hồ sơ tuyển sinh dùng để chi cho cơng tác tuyển sinh, lệ phí nhập học dùng để chi cho cơng tác nhập học, lệ phí thi tốt nghiệp dùng để chi cho cơng tác tổ chức thi tốt nghiệp…
-Nhà trường thực hiện cơng khai mức thu lệ phí, khi thu các trường sẽ cấp cho người nộp tiền phiếu thu lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Thu khác:
Ngồi hai nguồn thu chính trên, Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ cịn thực hiện mở rộng các hoạt động nhằm tăng nguồn thu khác cho nhà trường như: Thu từ liên kết đào tạo với các tổ chức trong và ngồi nước, từ hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ, cung ứng dịch vụ, thu bán giáo trình, văn phịng phẩm, đồng phục của ngành, thanh lý tài sản, cho thuê mặt bằng, thu lãi tiền gửi ngân hàng, dịch vụ giữ xe, căntin, nhà ăn …Các nguồn thu khác này sẽ tạo điều kiện cho các trường mở rộng đầu tư trang thiết bị, nâng cấp cơ sở vật chất và cải thiện thu nhập của cán bộ giảng viên trong trường.
Nguồn thu học phí là nguồn thu chính của Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, đảm bảo cho mọi hoạt động, cho chi thường xuyên và khơng thường xuyên tại nhà trường. Tuy nhiên, khoản thu này vẫn cố định từ năm 2009 đến nay. Chính vì vậy để theo kịp mức trượt giá và cĩ tính cạnh tranh với các trường khác, đảm bảo cho sự phát triển của nhà trường vừa nhà trường cần tính tốn lại mức học phí cho phù hợp, cĩ thể tăng thu nhờ vào các khoản khác.
* Các nguồn thu khác
Đây là nguồn thu từ các khoản tài trợ, viện trợ của các hoạt động hợp tác quốc tế trên lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, tài trợ học bổng sinh viên. Nhưng khoản này khơng nhiều, khơng đáng kể so với thu học phí và lệ phí.
3.2.2.4. Đánh giá tình hình quản lý việc phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính
- Quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính
Nội dung quản lý sử dụng nguồn lực tài chính gồm: Quản lý chi phí hoạt động thường xuyên; quản lý chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học; quản lý chi đầu tư phát triển; chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất và chi khác