6. Kết cấu chuyên đề
3.2. Tóm tắt chƣơng III
Toàn bộ chƣơng III tập trung vào giải quyết vấn đề còn tồn đọng đã đƣợc trình bày ở chƣơng II. Đầu tƣ theo hình thức hợp tác công – tƣ PPP là một trong những công cụ huy động vốn quan trọng và đã đƣợc sử dụng thành công ở nhiều nƣớc trên thế giới từ lâu và đến nay vẫn tiếp tục thực hiện có hiệu qủa trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, việc xây dựng cơ chế chính sách đầu tƣ theo hình thức hợp tác công – tƣ PPP là rất cần thiết để có thể đáp ứng yêu cầu về vốn đầu tƣ phát triển trong thời gian tới, góp phần tận dụng đƣợc mọi nguồn lực, kỹ năng và kinh nghiệm của khu vực tƣ nhân, đồng thời thực hiện giảm chi tiêu từ ngân sách Nhà nƣớc làm giảm nguy cơ nợ công, kiềm chế lạm phát, và thực hiện cải cách toàn diện khu vực công.
Hiện nay, các dự án PPP đã và đang thực hiện ở nƣớc ta với nhiều lĩnh vực và hình thức khác nhau. Ngoài những dự án đã đạt đƣợc những thành công nhất định nhƣng không ít dự án đã bộc lộ nhiều hạn chế. Ngoài những yếu tố khách quan (nhƣ chi phí đầu tƣ lớn, độ rủi ro cao...), những bất cập trong hệ thống pháp luật, chính sách cũng là nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế đáng kể khả năng thu hút đầu tƣ trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn thiếu các kiến thức, kinh nghiệm cần thiết trong việc tổ chức triển khai một dự án PPP hiệu quả.
Vì vậy, Chính phủ cần có giải pháp, chính sách hiệu quả hơn để có thể huy động tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công. Việc xây dựng một cơ chế chính sach về PPP toàn diện và khả thi hơn phù hợp với thông lệ quốc tế là hết sức cấp thiết, nhất là trong bối cảnh các nguồn tài trợ ƣu đãi giành cho Việt Nam sẽ giảm dần trong những năm tới.
KẾT LUẬN
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới về PPP, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Đánh giá thực trạng cơ chế chính sách đầu tƣ theo hình thức hợp tác công – tƣ PPP ở Việt Nam, nêu đƣợc kết quả thực hiện, chỉ ra các hạn chế và nguyên nhân các hạn chế để đƣa ra các giải pháp thực tế. Tác giả mong muốn việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện
cơ chế chính sách đầu tư theo hình thức hợp tác công – tư PPP ” phần nào
đƣợc vận dụng trong thực tế nhằm hiện thực hóa lý luận. Đề tài đã đạt đƣợc các kết quả sau:
Một là, đã nêu ra được khái niệm, nội dung và đặc điểm của mô hình PPP
Hai là , nêu được các kinh nghiệm của các nước trong vận dụng PPP , đồng thời chỉ ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam khi vận dụng mô hình PPP .
Ba là, giới thệu về hệ thống các cơ chế chính sách PPP ở Việt Nam. Trong đó, tập trung đi xâu vào tìm hiểu nội dung của: Nghị định số 108/2009/NĐ-CP, Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg, và Luật Đấu thầu.
Bốn là, Chỉ ra kết quả tình hình thực hiện chính sách PPP ở Việt Nam trong 2 giai đoạn 1997- 2010 và giai đoạn 2011 đến nay.
Năm là, Đánh giá hệ thống chính sách và nhận diện những rào cản đối với tình hình đầu tư theo PPP ở Việt Nam.
Sáu là, Định hướng hoàn thiện các cơ chế chính sách theo dự thảo Nghị định về đầu tư theo hình thức PPP.
Bảy là, Một số khuyến nghị góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách đầu tư theo hình thức hợp tác công – tư PPP
Chính phủ cần có giải pháp, chính sách hiệu quả hơn để có thể huy động tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công. Việc xây dựng một cơ chế chính sach về PPP toàn diện và khả thi hơn phù hợp với thông lệ quốc tế là hết sức cấp thiết, nhất là trong bối cảnh các nguồn tài trợ ƣu đãi giành cho Việt Nam sẽ giảm dần trong những năm tới.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này, tác giả đã cố găng tập trung làm sáng tỏ thực trạng hệ thống PPP ở nƣớc ta và đƣa ra một số khuyến nghị góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách thúc đẩy hình đầu tƣ theo hình thức hợp tác công – tƣ PPP. Tuy nhiên, do những hạn chế về tài liệu, thực tiễn trải nghiệm quy định của pháp luật về đầu tƣ trong lĩnh vực PPP này chƣa nhiều cũng nhƣ hạn chế về trịnh độ, lý luận của bản thân nên bản khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy, kính mong nhận đƣợc sự giúp đỡ, ý kiến đóng góp chân thành, quý báu của các thầy, cô giáo, các bạn sinh viên cùng những ai quan tâm đến hoạt đồng đầu tƣ theo hình thức PPP để giúp khóa luận này hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Luật Đấu thầu, NXB thống kê 2013
2.Văn bản pháp luật liên quan đến đấu thầu theo hình thức Công tƣ PPP, NXB thống kê 2011
3.Công ty TNHH CRISIL(3/2009), Xem xét quốc tế - hỗ trợ chính phủ và tài trợ khoảng trống tài chính cho PPP
4.Bích Thảo, Quy trình dự thầu đối với các dự án PPP của Australia,
http://muasamcong.mpi.gov.vn/, đăng ngày 10/01/2014
5.Hồng Hà, Mô hình đầu tƣ PPP là giải pháp tối ƣu cho đô thị Việt Nam,
http://chuoigiatri.com.vn/ , đăng ngày 03/5/2012
6.Tạp chí tài chính, sẽ hợp nhất giữa Nghị định 108 và Quyết định 71,
http://www.tapchitaichinh.vn/ , đăng ngày 10/7/2013
7.Hữu Công, Cầu biểu tƣợng TP HCM vỡ nợ nhƣ thế nào,
http://vnexpress.net/ , đăng ngày 15/1/2014
8.Ánh Nguyệt, Chủ đầu tƣ cầu Phú Mỹ “vỡ nợ”? , http://nld.com.vn/ , đăng này 13/09/2011
9.Tùng Nguyên, TP. HCM: Chủ đầu tƣ đòi trả cầu Phú Mỹ cho UBND TP. HCM ; http://dantri.com.vn/ ; đăng ngày 28/02/2012
10. Báo cáo sớ 155/BC-BKHĐT ngày 09/01/2014, về tình hình thực hiện Chƣơng trình PPP theo quyết định số 71/2010/QĐ-TTg
11. Báo cáo của Bộ Kế hoạch đầu tƣ về số liệu các dự án BOT, BTO, BT đã và đang triển khai trên cả nƣớc.
12.Phan Hiển, Phê duyệt Khung chính sách GPMB cao tốc Dầu Giây- Phan Thiết, http://baodientu.chinhphu.vn/ , đăng ngày 03/03/2014
13.Báo GTVT, Xây dựng cao tốc Dầu Giây-Phan Thiết theo hình thức PPP, http://www.tinmoi.vn/ , đăng ngày 19/05/2012
14.Tổng cục đƣờng bộ Việt Nam, Hạ tầng giao thông đƣờng bộ: 7 “siêu dự án” chờ nhà đầu tƣ, http://drvn.mt.gov.vn/ , Ngày đăng ngày 24/03/2014.
15.Lâm Văn Triển (2010) , Thu hút vốn đầu tƣ PPP: Cần đổi mới cách làm , http://www.thesaigontimes.vn/, Thứ Tƣ, 25/8/2010
16.Khánh An, ( , Nhà đầu tƣ ngoại ngóng hƣớng dẫn PPP mới ,
http://baodautu.vn/ , 03/04/2014
17.Doãn Hiền, 10 điểm mới cơ bản của Luật đấu thầu năm 2013, http://dddn.com.vn/
18.Lâm Văn Hoàng, Mô hình hợp tác công – tƣ (PPP) ở Canada ( Kỳ 2),
http://dailo.vn/ , Thứ 4 Ngày 26, tháng 2, 2014
19.Khanh Đoàn, Thi hành Luật Đấu thầu: PPP kỳ vọng kéo nguồn lực tƣ nhân, http://thoibaonganhang.vn/ , 19/03/2014
20.Tuệ Văn, Hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tƣ
21.http://baodientu.chinhphu.vn/ , 25/03/2014
22.Chính phủ (2009). Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 về đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT
23. Thủ tƣớng Chính phủ (2010). Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 9/11/2010 về ban hành Quy chế thí điểm đầu tƣ theo hình thức đối tác công - tƣ
24.3. Anh Đức (2013). PPP không còn dự án “ngon” để thí điểm, Tạp chí
Kinh tế và Dự báo điện tử, truy cập từ
http://www.kinhtevadubao.com.vn/
25.4. An Nhi (2013). PPP: Vì sao vẫn “tắc”?, Tạp chí điện tử Kinh tế và Dự báo, truy cập từ http://kinhtevadubao.com.vn/
26.Phan Hiển, Hoàn thiện dự thảo Nghị định về đầu tƣ theo hình thức đối tác công-tƣ, http://baodientu.chinhphu.vn/ , 22/01/2014
27.Hồng Sơn, Lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định đầu tƣ theo hình thức PPP, http://www.vcci.com.vn/, Thứ tƣ, 19-03-2014
PHỤ LỤC
Hộp 1 : Dự án đƣờng cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết
Dự án đƣờng cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết là dự án đầu tiên thí điểm áp dụng mô hình đầu tƣ đối tác công tƣ (PPP) tại Việt Nam do Bộ GTVT chủ trì thực hiện với sự hỗ trợ của WB, AUSAID và đại diện các Bộ, ngành liên quan (thông qua Tổ công tác liên ngành triển khai thực hiện dự án). WB cam kết tài trợ vốn ODA cho Chính phủ Việt Nam. Trong đó vốn vay IDA để tham gia phần vốn đóng góp từ phía Chính phủ vào dự án, hỗ trợ nhà đầu tƣ tham gia dự án đƣợc vay vốn IBRD. Nhà đầu tƣ Bitexco là đơn vị đề xuất dự án, lập Báo cáo nghiên cứu khả thi cho dự án và đƣợc chỉ định là Nhà đầu tƣ thứ nhất của dự án. Nhà đầu tƣ thứ hai sẽ đƣợc lựa chọn thông qua đấu thầu rộng rãi quốc tế để cùng với nhà đầu tƣ thứ nhất hợp thành phía đối tác tƣ nhân của dự án. Theo tiến độ dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi đã đƣợc phê duyệt và hiện đang cập nhật bổ sung về tổng mức đầu tƣ và thiết kế cơ sở. Chính phủ đã phê duyệt cơ chế đặc thù để quản lý và thực hiện dự án nhằm tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy việc xây dựng tuyến đƣờng (theo Quyết định 1597/QĐ-TTg ngày 26/10/2012). Bộ GTVT đang đề xuất phƣơng án Chính phủ không vay khoản IBRD, chỉ vay IDA của WB 429 triệu USD sử dụng làm VGF, phần còn lại các Nhà đầu tƣ tự thu xếp. Bộ GTVT, Bộ KH&ĐT thống nhất với WB cơ cấu vốn vay cho dự án, điều chỉnh lại kế hoạch vay WB tài khóa 2012-2014 phù hợp với thỏa thuận của WB và triển khai các bƣớc tiếp theo. Đề xuất tách công tác giải phóng mặt bằng (dự kiến chi phí GPMB khoảng 107 triệu USD) thành một dự án độc lập, triển khai thực hiện trƣớc công tác khảo sát chi tiết, thiết kế bình đồ và cắm cọc GPMB tại hiện trƣờng. Đồng thời, bố trí vốn từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc cho các công tác này của dự án đảm bảo thực hiện kịp với tiến độ chung của dự án. Xác định tiêu chí chủ yếu để lựa chọn nhà đầu tƣ thứ hai qua đấu thầu quốc tế rộng rãi
là mức VGF đề xuất thấp nhất. Nhà đầu tƣ sẽ thu xếp tài chính, khảo sát thiết kế kỹ thuật, lựa chọn nhà thầu và dự kiến khởi công vào tháng 10/2014. Để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đƣờng cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết theo hình thức đối tác công - tƣ (PPP), Bộ Giao thông Vận tải sẽ phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức giới thiệu, quảng bá dự án tại một số nƣớc châu Á để kêu gọi, tìm kiếm nhà đầu tƣ thứ hai cho dự án.
Dự án đƣờng cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết với tổng chi phí xây dựng dự kiến khoảng 750 triệu USD sẽ đƣợc triển khai theo hình thức Thiết kế - Xây dựng - Tài trợ - Vận hành - Bảo dƣỡng và Chuyển giao sau 30 năm.
Dự án đƣờng cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết
Tuyến cao tốc Dầu Giây-Phan Thiết có chiều dài 98,7 km, quy mô 4 làn xe, theo tiêu chuẩn quốc tế, sẽ kết nối Đồng Nai với TP du lịch ven biển Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Dự kiến, Dự án đƣờng cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết sẽ có lƣu lƣợng giao thông cao với tuyến dự án đi qua các khu công nghiệp và các công trình cảng biển và sân bay quốc tế sắp đƣợc xây dựng.
Tuy nhiên dự án đƣờng cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết vẫn gặp phải một số khó khăn sau:
với các nhà đầu tƣ;
(2)Dự án chƣa hoàn thành xong bƣớc lập Đề xuất đầu tƣ, nên các nhà đầu tƣ cũng chƣa đủ thông tin để cân nhắc bỏ vốn vào dự án;
(3)Dự án cần phải có phần vốn góp của Nhà nƣớc tuy nhiên nguồn vốn Ngân sách của nƣớc ta hiện còn hạn hẹp;
(4)Chƣa huy động đƣợc nguồn vốn ngoài ngân sách cho đầu tƣ kết cấu hạ tầng, chƣa có các chính sách và phƣơng thức hoàn vốn…
(5)Khung pháp lý về mô hình PPP chƣa đầy đủ;
Hộp 2 : “Ứng dụng thƣơng mại điện tử trong mua sắm chính phủ”
Dự án “Ứng dụng thƣơng mại điện tử trong mua sắm chính phủ” Tổng vốn đầu tƣ dự án là 343 tỷ đồng, trong đó phần tham gia của nhà nƣớc sử dụng vốn ngân sách trung ƣơng (dự kiến) là 96 tỷ đồng.
Tình hình triển khai: Bên cạnh ý kiến thẩm định bằng văn bả của của các Bộ ngành, Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đã đƣợc Đơn vị tƣ vấn thuộc Bộ thông tin và truyền thông thẩm tra về các yếu tố kỹ thuật và Tƣ vấn KPMG ( đại diện Việt Nam và Singapore) thẩm tra về phƣơng án tài chính và mô hình PPP; Hiện tại, Bộ KHĐT đang chỉ đạo khẩn trƣơng hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án. Dự kiến Bộ KHĐT sẽ trình Thủ trƣớng Chính phủ về Phần tham gia của Nhà nƣớc đối với dự án trog tháng 01/2014 để làm cơ sở phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi và tiến hành các thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà đâu thƣ theo quy định.
Để đảm bảo tính khả thi của Dự án, Bộ KHĐT báo cáo Ban chỉ đạo xem xét, chấp thuận 3 nội dung chính sau:
qua hình thức đấu thầu rộng rãi trong nƣớc nhằm tăng cƣờng năng lực công nghệ thông tin của các doanh nghiệp công nghệ thông tin trong và ngoài nƣớc và hạn chế sự phụ thuộc về mặt công nghệ của các nhà cung cấp nƣớc ngoài ( thông qua thông tin các cuộc khảo sát thị trƣờng, các doanh nghiệp trong nƣớc khẳng định đủ năng lực thực hiện dự án);
(2)Cơ chế chia sẻ rủi ro về doanh thu của sự án, cụ thể nếu doanh nghiệp thu thấp hơn 10% so với tính toán ban đầu thì Nhà nƣớc có trách nhiệm hỗ trợ Nhà đầu tƣ; ngƣợc lại nếu doanh thu thực tế vƣợt quá 10% sẽ đƣợc chuyển lại phần lợi nhuận vƣợt trội cho Nhà nƣớc;
(3)Bố trí nguồn Ngân sách Nhà nƣớc cho nhiệm vụ quản lý, giám sát hợp đồng và hoạt động trong suốt vòng đời dự án.
Dự án liên quan đến hai lĩnh vực lần đầu đƣợc triển khai đó là đấu thầu qua mạng và mô hình PPP nên quá trình triển khai gặp rất nhiều khó khăn:
(1) Khung pháp lý về mô hình PPP chƣa đầy đủ;
(2) Yêu cầu sự đồng thuận cao, phối hợp quyết liệt giữa các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, đặc biệt là giữa các cơ quan thuộc Chính phủ; Yêu cầu sự đồng thuận cao, phối hợp quyết liệt giữa các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, đặc biệt là giữa các cơ quan thuộc Chính phủ;
(3) Yêu cầu sự đồng thuận cao, phối hợp quyết liệt giữa các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, đặc biệt là giữa các cơ quan thuộc Chính phủ;
(4) Chƣa có chế tài bắt buộc việc thực hiện đấu thầu qua mạng;
(5) Tính đồng bộ số hóa các nguồn tài liệu (trong các Hồ sơ thầu) và công tác an toàn, bảo mật thực tế còn nhiều hạn chế.
Hộp 3: Dự án “Nâng cấp nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp An Nghiệp ” (tỉnh Sóc Trăng).
Dự án “Nâng cấp nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp An Nghiệp ” (tỉnh Sóc Trăng) với tổng vốn đầu tƣ dự án (cả 2 giai đoạn) là 94,5 tỷ đồng, trong đó giá trị của nhà máy XLNT hiện do Nhà nƣớc đã đầu tƣ giai đoạn 1 đƣợc tính là Phần tham gia của Nhà nƣớc với trị giá khoảng 25 tỷ đồng ( dự án không sử dụng vốn ngân sách trung ƣơng làm Phần tham gia của Nhà nƣớc). Ngày 27/5/2013, tại văn bản số 751/TTg-KTN, Thủ tƣớng Chính