6. Kết cấu chuyên đề
1.7. Xu hƣớng đầu tƣ theo PPP và bài học kinh nghiệm của các quốc gia trên
gia trên thế giới
1.7.1. Xu hƣớng đầu tƣ theo hình thức hợp tác công – tƣ PPP trên thế giới
Việc áp dụng đầu tƣ theo hình thức đối tác công – tƣ PPP đã đƣợc áp dụng khá sớm trong việc xây dựng các kênh đào ở Pháp vào thế kỷ thứ 18, các cây cầu ở London nƣớc Anh hay cây cầu Brooklyn nổi tiếng ở New Yourk vào thế kỷ thứ 19. Tuy nhiên, các PPP chỉ thực sự phổ biến trên thế giới từ đầu những năm 1980 đƣợc nhiều quốc gia phát triển trên thế giới áp dụng nhƣ Canada, Đức, Úc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc …. áp dụng. PPP đã trở thành một trong những công cụ quan trọng để phát triển cơ sở hạ tầng ở các nƣớc.
Trong những năm gần đây, xu hƣớng hợp tác công – tƣ PPP đã đƣợc phát triển và hoàn thiện. Theo đó, hợp tác công – tƣ đƣợc hiểu là một phần của việc cải cách khu vực công nhằm khắc phục sự thiếu hụt nguồn tài chính, thực hiện tối đa hoá lợi ích, và cung cấp tốt hơn các dịch vụ công với chi phí thấp nhất. Nội dung chính của hợp tác công – tƣ là chia sẻ rủi ro và trách nhiệm giữa Nhà nƣớc và khu vực tƣ nhân, trong đó trách nhiệm gánh chịu chính đối với những rủi ro thuộc về khu vực tƣ nhân. Nhà nƣớc cũng có trách nhiệm trong việc hỗ trợ khu vực tƣ nhân về tài chính để đảm bảo dự án khả thi và giảm bớt khó khăn cho khu vực tƣ nhân. Các quốc gia cũng xây dựng
hệ thống pháp Luật về PPP cho riêng mình nhƣ Luật về thúc đẩy các sáng kiến tài chính tƣ nhân (1999) của Nhật Bản, Luật thúc đẩy PPP (2005) của Đức,
Anh là quốc gia đi tiên phong trong việc áp dụng PPP và việc phát triển các dịch vụ công. Theo thống kê của Ngân hàng thế giới, trong gần 20 năm từ (1987-2005) tại nƣớc Anh có 725 dự án PPP với tổng số vốn là 70 tỷ đô. Cũng theo Bộ Ngân khố Vƣơng quốc Anh, PPP chiếm 11% trong tổng đầu tƣ công ở Anh; môi trƣờng và giao thông vận tải là 2 lĩnh vực áp dụng PPP nhiều nhất tại Vƣơng quốc Anh hiện nay. Tại Canada, có 185 dự án PPP đã và đang đƣợc triển khai tại 45 thành phố. Tổng số vốn thu hút đầu tƣ cho các dự án này đạt trên 58 tỷ đô la Canada, trong đó, đứng đầu là lĩnh vực giao thông có 42 dự án với vốn đầu tƣ 23,5 tỷ đô, chiếm 41%; Ngành y tế có 64 dự án với vốn đầu tƣ 20,7 tỷ đô, chiếm 36%. Trong số 185 dự án nói trên thì có 97 dự án đã hoàn thành công tác đầu tƣ xây dựng và đang trong quá trình vận hành, 46 dự án đang trong quá trình xây dựng và 42 dự án đang trong quá trình đấu thầu lựa chọn nhà đầu tƣ.
Ở các nƣớc đang phát triển, mô hình PPP bắt đầu phổ biến từ đầu thập niên 1990, nhất là ở khu vực Mỹ Latinh. Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới, trong 20 năm (1990-2009), đã có 4.569 dự án đƣợc thực hiện theo phƣơng thức PPP ở các nƣớc đang phát triển với tổng vốn cam kết đầu tƣ 1.515 tỉ đô. Con số này bao gồm cả việc tƣ nhân hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc.