Cơ chế chính sách theo Quyết định 71/2010/QĐ-TTg

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế chính sách đầu tư theo hình thức hợp tác công - tư ppp (Trang 71 - 75)

6. Kết cấu chuyên đề

2.4.1.2. Cơ chế chính sách theo Quyết định 71/2010/QĐ-TTg

Về ƣu điểm: Quyết định 71 có những ƣu điểm sau:

Thứ nhất, quyết định 71 đã mở rộng đƣợc lĩnh vực đầu tƣ so với những

quy định trƣớc đây tại Nghị định 108;

Thứ hai, trình tự thủ tục các bƣớc trong quyết định 71 đƣợc quy định

một cách chặt chẽ, các tiêu chí lựa chọn dự án PPP thí điểm rõ ràng;

Thứ ba, các hình thức đầu tƣ PPP đƣợc mở rộng hơn, không chỉ hạn hẹp

Thứ tư, Tại quyết định 71 đã có những điều khoản quy định nhiệm vụ rõ ràng đối với các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền. Do đó, Nhà nƣớc sẽ dễ dàng trong công tác quản lý, điều hành các dự án PPP.

Về những tồn tại, hạn chế: Quyết định 71 ra đời nhằm bổ sung, hoàn thiện cho Nghị định 108. Tuy nhiên, Kể từ khi Quyết định 71 đƣợc ban hành cho đến nay, vẫn chƣa có dự án theo mô hình PPP nào đƣợc triển khai. Cho đến thời điểm tháng 4/2012, các bộ, ngành, địa phƣơng đã đề xuất 30 dự án triển khai đầu tƣ theo hình thức PPP. Tuy nhiên, sau khi rà soát các dự án đƣợc đề xuất cho thấy tất cả các dự án này đều phải thực hiện lại từ bƣớc đầu tiên. Do những nguyên nhân sau :

Thứ nhất, Quy định phần vốn chủ sở hữu của nhà đầu tƣ trong tổng mức

đầu tƣ của dự án khá cao (vốn chủ sở hữu của nhà đầu tƣ trong dự án phải đảm bảo tối thiểu bằng 30% phần vốn của khu vực tƣ nhân tham gia dự án), nhiều doanh nghiệp không đáp ứng đƣợc. Việc quy định này đã không tính tới đặc thù của từng dự án, khiến một số dự án PPP tiềm năng, nhƣng yêu cầu phần tham gia của Nhà nƣớc vƣợt quá 30%, đã không đƣợc chấp nhận.

Thứ hai, Cụm từ “thí điểm” tạo cảm giác bất an và không chắc chắn đối

với các nhà đầu tƣ. Các hình thức cung cấp thông tin và quảng bá cho hoạt động PPP ở Việt Nam hiện nay vẫn còn nghèo nàn, không thực sự hiệu quả và chƣa nói cùng tiếng nói với cộng đồng nhà đầu tƣ.

Thứ ba, Thủ tục, quy trình đầu tƣ thực hiện dự án PPP theo Quyết định

71 phải thực hiện nhiều khâu, nhiều bƣớc, thông qua nhiều cấp trình, phê duyệt hơn so với quy định của Nghị định 108/2009/NĐ-CP (về đầu tƣ các dự án BOT, BTO, BT). Quy trình phê duyệt dự án PPP còn phức tạp và thẩm quyền cuối cùng của mọi dự án PPP đều thuộc Thủ tƣớng chính phủ, kể cả với các dự án nhỏ. Tƣ vấn quốc tế đánh giá đặc điểm này là không tích cực. Quyết định 71 với các tổ công tác liên ngành chƣa tạo ra cơ chế một cửa để tạo điều kiện thuận tiện cho nhà đầu tƣ, đồng thời cũng gây khó khăn cho các nhà đầu tƣ trong việc nắm bắt đƣợc một nhận định chung về sự phát triển của

PPP từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Đồng thời, quyết định 71 cũng chƣa quy định về thời hạn thời gian thực hiện các bƣớc trình tự thủ tục và không nêu đƣợc định nghĩa rõ ràng về PPP;

Thứ tư, Lĩnh vực thí điểm đầu tƣ còn hạn chế giới hạn trong 9 lĩnh vực.

Những lĩnh vực của PPP rất hạn hẹp, mặc dù các điều khoản cho phép chính phủ có thể bổ sung, nhƣng cơ chế kém minh bạch và rắc rối này thị trƣờng và các nhà đầu tƣ đánh giá là cách thức không tích cực;

Thứ năm, Chƣa quy định rõ Phần tham gia vốn nhà nƣớc trong dự án

(nội dung, hình thức, điều kiện sử dụng) và mối quan hệ giữa phần vốn này với việc đảm bảo tính khả thi của dự án. Đối với các dự án giao thông đƣờng bộ, hiệu quả tài chính thƣờng không cao, khả năng hoàn vốn thấp và thời gian hoàn vốn kéo dài, nếu không có sự tham gia góp vốn từ Ngân sách nhà nƣớc thì tính khả thi của dự án không bảo đảm. Các dự án lớn hiện nay đang chuẩn bị đầu tƣ theo phƣơng thức này thƣờng gặp nhiều vƣớng mắc, đa phần đều xin đề xuất cơ chế đặc thù để tăng thêm tính khả thi và rút ngắn thời gian hoàn vốn;

Thứ sáu, Chƣa quy định rõ cơ chế cấp vốn và quản lý vốn thuộc phần

tham gia vốn nhà nƣớc. Đồng thời, Nghị định cũng chƣa đề cập đến trách nhiệm chia sẻ rủi ro giữa Nhà nƣớc và nhà đầu tƣ trong các trƣờng hợp phát sinh rủi ro. Một số vấn đề ƣu đãi cho nhà đầu tƣ trong việc huy động vốn chƣa đƣợc quan tâm, đặc biệt đối với các dự án xây dựng hạ tầng giao thông đòi hỏi nhu cầu vốn rất lớn;

Thứ bảy, Chƣa tính tới tiêu chí hấp dẫn về mặt thƣơng mại của các dự án

đƣợc xếp vào danh mục PPP để có thể đảm bảo khả năng tiếp cận tài chính từ các Bên cho vay, chƣa đánh giá đúng mức tầm quan trọng, vai trò và các quyền của Bên cho vay.

2.4.1.3 .Cơ chế chính sách theo Luật Đấu thầu

Luật Đấu thầu có vai trò hết sức quan trọng trong việc lựa chọn nhà đầu tƣ đối với các dự án PPP.

Về ƣu điểm: Luật Đấu thầu có những ƣu điểm sau:

Thứ nhất, Luật Đấu thầu ƣu tiên phát triển nguồn lực, tạo cơ hội cho nhà

thầu trong nƣớc trúng thầu và tạo công ăn việc làm cho lao động trong nƣớc, ƣu đãi đối với nhà thầu và hàng hóa sản xuất trong nƣớc nhằm thực hiện chủ trƣơng của Bộ Chính trị về “Khuyến khích ngƣời Việt Nam ƣu tiên dung hàng Việt Nam” đồng thời từng bƣớc giúp nhà thầu Việt Nam tiếp nhận công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tự chủ, nâng cao năng lực, sức cạnh tranh để tiến tới trở thành nhà thầu độc lập thực hiện các gói thầu lớn, công nghệ cao, phức tạp không chỉ tại thị trƣờng Việt Nam mà cả trên thị trƣờng quốc tế.

Thứ hai, Luật Đấu thầu qua nhiều lần sửa đổi đã đơn giản hóa thủ tục

hành chính trong hoạt động đấu thầu,đồng thời quy định cụ thể hơn về các quy trình lựa chọn nhà thầu đối với từng trƣờng hợp cụ thể.

Thứ ba, Luật Đấu thầu quy định rõ phƣơng pháp đánh giá hồ sơ dự thầu

theo từng lĩnh vực cụ thể. Bên cạnh đó, Phƣơng pháp đánh giá đa dạng phù hợp với từng loại hình và quy mô của gói thầu, đồng thời khắc phục tình trạng bỏ thầu giá thấp nhƣng không đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện gói thầu.

Thứ tư, Luật Đấu thầu đã ban hành những quy định mang tính nguyên

tắc về thủ tục, phƣơng pháp lựa chọn nhà đầu tƣ trên cơ sở tổng hợp các thông lệ quốc tế tốt và rút kinh nghiệm từ thực tiễn lựa chọn nhà đầu tƣ tƣ nhân trong và ngoài nƣớc thực hiện các dự án kết cấu hạ tầng và dịch vụ công cộng tại Việt Nam trong thời gian qua. Đi đôi với giải pháp phát triển quyết liệt để thực hiện dự án đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ (PPP) nhằm thúc đẩy tái cơ cấu đầu tƣ công, quy định này góp phần tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thu hút, lựa chọn nhà đầu tƣ một cách minh bạch, cạnh tranh; xây dựng niềm tin của nhà đầu tƣ đối với môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam.

Thứ năm, Luật Đấu thầu cũng đã chú trọng đến vấn đề phân cấp, phân

các cấp địa phƣơng chủ động trong công tác đánh giá, lựa chọn nhà đầu tƣ đối với các dự án PPP.

Thứ sáu, Luật Đấu thầu cũng có những quy định về giám sát của cộng

đồng trong quá trình lựa chọn nhà thầu và thực hiện hợp đồng, bổ sung trách nhiệm về giám sát của ngƣời có thẩm quyền, cơ quan quản lý nhà nƣớc về đấu thầu, đồng thời quy định rõ trách nhiệm của cá nhân đối với từng hoạt động trong quá trình đấu thầu để có cơ sở quy định chế tài xử lý vi phạm tƣơng ứng với từng hành vi vi phạm.

Về những tồn tại, hạn chế : mặc dù luật Đấu thầu đã qua sửa đổi năm 2013 với sự tham gia đống góp của nhiều chuyên gia trong nƣớc và nƣớc ngoài tuy nhiên nó vẫn còn một số tồn tại và hạn chế có thể tạo nên cản trở trong việc áp dụng đấu thầu cạnh tranh công khai minh bạch trong các dự án PPP.

Thứ nhất, Trong Điều 4 Giải thích từ ngữ thì các định nghĩa của Luật

Đấu thầu đƣa ra khái niệm của các thuật ngữ chính vẫn chƣa đƣợc soạn thảo một cách rõ ràng khiến cho việc áp dụng luật khó hơn.

Thứ hai, Trong Luật Đấu thầu vẫn còn một số điều khoản ƣu tiên cho

các Nhà thầu trong nƣớc, việc này sẽ làm giảm tính cạnh tranh của Nhà thầu trong nƣớc và Nhà thầu nƣớc ngoài.

Thứ ba, Một số điều khoản quá nguyên tắc về nghĩa vụ của chính

phủ đối với các nhà đầu tƣ và không trao quyền cho bên đàm phán liên quan của chính phủ để đƣa ra quyết định.

Thứ tư, Nhìn chung mối liên hệ giữa các điều khoản PPP theo Dự thảo

Luật Đấu thầu, Nghị định 108 và Quyết định 71 là chƣa rõ ràng. Khiến cho khó khăn trong việc áp dụng các dự án PPP.

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế chính sách đầu tư theo hình thức hợp tác công - tư ppp (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)