Các hình thức đầu tƣ PPP

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế chính sách đầu tư theo hình thức hợp tác công - tư ppp (Trang 26 - 30)

6. Kết cấu chuyên đề

1.4. Các hình thức đầu tƣ PPP

Hình thức PPP thực chất là hình thức đầu tƣ dƣới dạng hợp đồng dự án, thể hiện sự cam kết của Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ về quyền, nghĩa vụ và các điều kiện thực hiện Dự án. Trên Thế Giới đến nay đã hình thành một số loại hợp đồng PPP. Các loại hợp đồng có thể đƣợc hiểu một cách chi tiết trong bảng dƣới đây:

Bảng 1.1 : Các loại hợp đồng PPP Các loại hợp đồng PPP Khái niệm Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (gọi tắt là Hợp đồng BOT)

là hợp đồng đƣợc ký giữa Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tƣ chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nƣớc Việt Nam.

dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (gọi tắt là Hợp đồng BTO)

quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ chuyển giao công trình đó cho Nhà nƣớc Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tƣ quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tƣ và lợi nhuận.

Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (gọi tắt là Hợp đồng BT)

là hợp đồng đƣợc ký giữa Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ chuyển giao công trình đó cho Nhà nƣớc Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho Nhà đầu tƣ thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tƣ và lợi nhuận hoặc thanh toán cho Nhà đầu tƣ theo thoả thuận trong Hợp đồng BT.

Hợp đồng Xây dựng – Sở hữu – Kinh doanh (gọi tắt là Hợp đồng BOO)

là hợp đồng đƣợc ký giữa Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ sở hữu công trình và thực hiện các hoạt động kinh doanh, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ gắn với sử dụng, vận hành công trình theo những yêu cầu, điều kiện thỏa thuận trong Hợp đồng dự án.

Hợp đồng Thu xếp vốn - Kinh doanh – Chuyển giao (gọi

là hợp đồng đƣợc ký giữa Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và Nhà đầu tƣ theo cơ chế nhà đầu tƣ thu xếp toàn bộ vốn đầu tƣ; Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền

tắt là Hợp đồng FOT)

tổ chức thiết kế, xây dựng công trình; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ đƣợc kinh doanh, khai thác công trình trong thời gian nhất định để thu hồi vốn đầu tƣ. Kết thúc thời gian kinh doanh, khai thác, nhà đầu tƣ chuyển giao công trình cho Nhà nƣớc Việt Nam.

Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Thuê lại (gọi tắt là Hợp đồng BTL)

là hợp đồng đƣợc ký giữa Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để nhà đầu tƣ thu xếp toàn bộ vốn đầu tƣ xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ chuyển giao công trình đó cho Nhà nƣớc Việt Nam và đƣợc nhƣợng quyền kinh doanh, cung cấp dịch vụ trên cơ sở khai thác công trình theo phƣơng thức Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thuê lại công trình và sử dụng dịch vụ do nhà đầu tƣ cung cấp trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tƣ và lợi nhuận cho nhà đầu tƣ.

Hợp đồng Kinh doanh – Quản lý (sau đây gọi tắt là Hợp đồng O&M)

là hợp đồng đƣợc ký giữa Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để kinh doanh, khai thác, vận hành, cung cấp dịch vụ và quản lý một phần hoặc toàn bộ công trình kết cấu hạ tầng theo những yêu cầu, điều kiện thỏa thuận trong Hợp đồng dự án.

Hợp đồng thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO

là hợp đồng đƣợc ký giữa Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ. Trong đó khu vực tƣ nhân sẽ đứng ra xây dựng, tài trợ và vận hành công trình

(Design- Build - Finance - Operate) nhƣng nó vẫn thuộc sở hữu nhà nƣớc. Hợp đồng nhƣợng quyền khai thác (Franchise) là hình thức mà theo đó cơ sở hạ tầng đƣợc nhà nƣớc xây dựng và sở hữu nhƣng giao (thƣờng là thông qua đấu giá) cho tƣ nhân vận hành và khai thác.

Một số loại hợp đồng khác

DCOM (Thiết kế - xây dựng - vận hành - bảo dƣỡng); Hợp đồng F-model; hợp đồng BOOT (xây dựng, vận hành, sở hữu và chuyển giao); hợp đồng nhƣợng quyền phân phối; Hợp đồng nhƣợng quyền khai thác (Franchise); Hợp đồng thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO (Thiết kế - Xây dựng - Tài chính - Kinh doanh), Hợp đồng BBO (Mua sắm- Xây dựng – Kinh doanh) ……

Nhà nƣớc và nhà đầu tƣ cùng phối hợp thực hiện dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở hợp đồng dự án. Với từng loại Hợp đồng PPP, Nhà nƣớc sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tƣ nhân đƣợc khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh toán theo chất lƣợng dịch vụ. Đây là hình thức hợp tác tối ƣu hóa hiệu quả đầu tƣ và cung cấp dịch vụ công cộng chất lƣợng cao, nó sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nƣớc và ngƣời dân.

Tùy vào từng tính chất dự án hoặc điều kiện của quốc gia mà lựa chọn các hợp đồng sao cho phù hợp. Hiện nay trên thế giới có 05 hợp đồng PPP phổ biến là : Hợp đồng nhƣợng quyền khai thác (Franchise); Hợp đồng thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO (Thiết kế- Xây dựng - Tài chính - Kinh doanh); Hợp đồng BOT (Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao); Hợp

đồng BTO (Xây dựng - Chuyển giao – Kinh doanh); Hợp đồng BOO (Xây dựng - Sở hữu – Kinh doanh).

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế chính sách đầu tư theo hình thức hợp tác công - tư ppp (Trang 26 - 30)