Thực trạng tiêu thụ RAT trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 63 - 67)

Tiêu thụ là khâu cuối cùng của sản xuất hàng hoá. Chỉ khi nào hàng hoá tiêu thụ ựược thì quá trình tái sản xuất hàng hoá mới diễn ra, vì thế ựể tiêu thụ ựược hàng hoá, kắch thắch quá trình tái sản xuất hàng hoá diễn ra nhanh chóng thì trước hết người sản xuất phải ựáp ứng ựâỳ ựủ, kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng, bằng cách quảng cáo, tiếp thị, ựăng ký thương hiệu ựể họ hiểu rõ và yên tâm khi dùng sản phẩm của mình. đối với RAT thì vấn ựề này càng có ý nghĩa lớn bởi lẽ ựây là vấn ựề mới mẻ và người tiêu dùng rất cần thiết sự bảo ựảm về chất lượng của RAT. Khi nhu cầu thị trường về sản phẩm RAT ngày càng lớn thì sẽ kắch thắch sản xuất phát triển. đối với xã Văn đức thì tình hình tiêu thụ RAT ựang là vấn ựề cản trở ựối với người sản xuất. Sự chênh lệch giữa giá RAT và RT không cao, thậm chắ RAT nhưng vẫn bán với giá RT...

4.1.2.1 Kênh tiêu thụ RAT

Có một nguyên tắc quan trọng trong phân phối sản phẩm là sản phẩm càng dễ tiếp cận thì nó càng chiếm ưu thế trên thị trường. Do ựã ựược hình thành từ lâu nên các kênh phân phối của rau thường khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên mức ựộ hoàn chỉnh của hệ thống kênh thị trường này thấp về mặt tổ chức và nó là tình trạng chung cho thị trường ựa số các loại hàng hoá nông sản ở các nước ựang phát triển.

Nhìn vào sơ ựồ dưới ựây ta có thể thấy ựược kênh tiêu thụ RAT với rau thường hoàn toàn khác nhau: Nếu rau thường có 3 kênh chắnh là:

Kênh 1: Từ người sản xuất Ờ người thu gom Ờ người bán buôn Ờ bán lẻ - người tiêu dùng: Tỷ lệ này hiện nay chiếm khoảng 15% toàn bộ lượng rau thường ựược tiêu thụ trên ựịa bàn các xã ựược ựiều tra.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 Kênh 2: Người sản xuất - người bán buôn Ờ người bán lẻ - người tiêu dùng, ựây là kênh phổ biến hiện nay chiếm khoảng 45% số lượng sản phẩm rau thường ựược tiêu thụ, các loại rau thường ựược ựưa ựến các chợ nhỏ ựến lớn trên ựịa bàn thành phố.

Kênh 3: Người sản xuất Ờ người bán lẻ - người tiêu dùng ựây là kênh chắnh trong tiêu thụ rau thường chiếm 45%, những người bán lẻ thường mua rau tại các nhà sản xuất và bán cho những người bán trực tiếp cho người tiêu dùng.

Kênh 4: Là kênh ựi trực tiếp từ nhà sản xuất ựến người tiêu dùng, tuy nhiên tỷ lệ rau ựi qua kênh này chiếm một phần nhỏ khoảng 5%.

(Nguồn: Sở NN&PTNT thành phố Hà Nội)

Sơ ựồ 4.1: Chuỗi cung ứng rau trên thị trường Hà Nội

Ghi chú:

Các kênh phân phối rau thường Các kênh phân phối rau an toàn.

Người bán lẻ Người bán buôn Người bán lẻ

Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ Hợp tác Cửa hàng, siêu thị

Người tiêu dùng

Nhà hàng, khách sạn,

bếp ăn Hợp tác

Người sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56 Ngược lại với kênh tiêu thụ rau thường, RAT tiêu thụ với một kênh hoàn toàn khác. RAT trên ựịa bàn huyện Gia Lâm ựược tiêu thụ chủ yếu qua các HTX sau khi ựược xử lý, sau ựó ựược ựưa vào các cửa hàng và siêu thị cũng như nhà hàng, khách sạn và ựược ựưa ựến người tiêu dùng. Hiện nay trên ựịa bàn xã Văn đức có một công ty chế biến rau quả của xã, rau sau khi thu hoạch ựược sơ chế trước khi chuyển vào các siêu thị và các nhà hàng lớn trên ựia bàn thành phố.

So sánh với kênh tiêu thụ RAT năm 2011 cho thấy rằng, hiện nay RAT ựã tiêu thụ một kênh hoàn toàn khác biệt. Nếu năm 2011 RAT ựi qua các tác nhân như bán buôn và bán lẻ, sau ựó cho vào các chợ, ựại lý cửa hàng rau sạch rồi mới tay người tiêu dùng, thì hệ thống ựược thay thế bởi các nhà hàng và siêu thị.

Sơ ựồ 4.2: Kênh tiêu thụ RAT năm 2011

Trong những năm vừa qua từ 2006-2011 thị trường tiêu thụ rau an toàn của huyện Gia Lâm chủ yếu vẫn ở thị trường truyền thống là khu vực nội thành Hà Nội, thông qua các chợ ựầu mối và siêu thị, cửa hàng bán lẻ Ầ chiếm khoảng 70-80% sản lượng rau toàn huyện. 5-10 lượng rau an toàn của huyện ựược tiêu thụ tại chỗ (ăn tươi, phục vụ chăn nuôi), 10-25 lượng rau an toàn của huyện ựược tiêu thụ tại các tỉnh bạn như Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Phòng Ầ Ngoài ra một số nhỏ ựựơc xuất khẩu sang thị trường Nga và các nước khác.

Người tiêu dùng Bán buôn Bán lẻ đại lý, của hàng rau sạch Bản lẻ đại lý, của hàng rau sạch Người sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

Bảng 4.4: Thị trường tiêu thụ RAT của huyện Gia Lâm

Thị trường 2009 (%) 2010 (%) 2011 (%) Trong huyện 17-25 18-25 20-25 Nội thành Hà Nội 50-67 55-65 50-70 Các tỉnh lân cận 10-15 12-16 12-20 Xuất khẩu 3-5 3 4-6

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu ựiều tra)

Giá bán sản phẩm là một yếu tố quan trọng trong việc ựưa ra quyết ựịnh sản xuất của người nông dân. Bởi họ không tắnh toán ựược lợi nhuận mà họ thực thu là bao nhiêu, vì vậy khi giá bán sản phẩm vụ này cao hơn vụ trước, năm nay cao hơn năm trước thì người nông dân sẽ tập trung vào sản xuất. Trong khi tắnh cung trong nông nghiệp mang tắnh cung chậm, người nông dân không nắm ựược ựiều này vì thế người nông dân luôn là người bị ựộng trong sản xuất.

Trong sản xuất RAT thì giá bán lại càng quyết ựịnh ựến quyết ựịnh sản xuất rau của hộ, nếu sản phẩm RAT không bán ựược với giá cao hơn rau thường thì làm cho người nông dân bị giao ựộng giữa quyết ựịnh chọn lựa sản xuất RAT hay RT.

Bảng 4.5: Tình hình tiêu thụ RAT năm 2011

Tiêu thụ theo giá RAT Tiêu thụ theo giá RT

Số lượng (tấn) % Số lượng (tấn) %

Văn đức 3900 79,59 1000 20,41

đặng Xá 1785 58,05 1290 41,95

Lệ Chi 1450 56,86 1100 43,14

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu ựiều tra)

Theo số liệu ựiều tra khoảng gần 80% số lượng RAT của Văn đức ựược tiêu thụ theo giá RAT và chỉ có hơn 20% là tiêu thụ theo giá rau thường vào năm 2011. Trong khi ựó ở đặng Xá tỷ lệ này thấp hơn, chỉ có khoảng hơn 58% RAT của đặng Xá ựược bán theo giá RAT còn lại là bán theo giá rau thường. Tương tự như vậy ở xã Lệ Chi có gần 57% RAT bán theo giá RAT còn lại là bán theo giá rau thường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 Việc giá RAT bán theo giá rau thường gần như làm cho người dân không mấy chuyên tâm vào việc sản xuất RAT. RAT có chi phắ sản xuất cao hơn, công chăm sóc nhiều hơn nhưng giá ngang giẩu thường, nên hiện nay nhiều hộ dân vẫn sản xuất nhưng quy trình không ựáp ứng sản xuất RAT, vì vậy uy tắn của RAT sẽ bị ảnh hưởng, người tiêu dùng nhiều vùng không còn tin tưởng vào RAT.

Bảng 4.6: So sánh giá một số loại rau an toàn ở xã Văn đức, đặng Xá và Lệ Chi

đVT: ự/kg

Diễn giải Văn đức đặng Xá Lệ Chi

Bắp cải 3500 2400 3000

Su hào 4000 3000 2500

Cải ngọt 5000 3500 4000

Cải thảo 4500 3000 3500

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra)

Hiện nay Văn đức vẫn là xã có RAT với giá cao nhất ở tất cả các loại rau. RAT Văn đức chủ yếu vào siêu thị và các cửa hàng lớn và có hệ thống tiêu thụ thông qua HTX. Vì vậy, giá tiêu thụ cao hơn RAT ở những xã khác. đặc biệt ở các loại rau xu hào, bắp cải, cải thảo, cải ngọtẦựều có giá cao hơn từ 500 ựến 2000ự/kg so với RAT xã khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 63 - 67)