4.2.1.1 Xây dựng dự thảo, hoàn thiện các văn bản phục vụ công tác quản lý thương hiệu rau an toàn
Rau an toàn huyện Gia Lâm hiện nay chỉ có xã Văn đức là xây dựng và tiến hành dán nhãn hiệu RAT vào cuối năm 2011 do sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội chủ trì thực hiện. Còn lại các xã khác vẫn sản xuất RAT tuy nhiên chưa xây dựng ựược nhãn hiệu cho ựịa phương mình.
Quy chế quản lý thương hiệu: Hiện nay ngoài những ựịa phương chưa xây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59
RAT của huyện lên thành thương hiệu và là mô hình thắ ựiểm ựể các ựơn vị và xã khác trong huyện có thể ứng dụng ựể triển khai. Thực hiện việc xây dựng quy chế quản lý thương hiệu ựược cán bộ HTX DV Văn đức là chưa có quy chế quản lý.
Công tác quản lý hiện nay do ựơn vị Chi cục bảo vệ Thực vật Hà Nội, kết hợp một ựơn vị ựộc lập về kiểm tra chất lượng sản phẩm RAT và sở Nông nghiệp và phá triển nông thôn và HTXDV nông nghiệp xã Văn đức quản lý. Chi cục BVTV Hà Nội sẽ kết hợp với HTX DVNN Văn đức giám sát chất lượng RAT ựược sản xuất hàng ngày tại các ựồng ruộng. Cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm RAT do sở NN&PTNT chỉ ựịnh ựánh giá chất lượng sản phẩm, sau ựó báo cáo lại sở NN&PTNT HN cấp nhãn hiệu nếu ựạt ựúng chất lượng về RAT.
Hiện nay mọi công việc về xây dựng và quản lý nhãn hiệu ựã ựược giao cho HTX DVNN sau khi xây dựng dưới sự giám sát của chi cục BVTV Hà Nội. Thực tế về việc xây dựng quy chế xây dựng và phát triển riêng cho nhãn hiệu RAT của Văn đức là chưa thực hiện ựược. chưa soạn thảo và thống nhất ý kiến của các cơ quan liên quan về quy chế và phương án ban hành quy chế.
Hộp 4.1: Ý kiến về việc xây dựng quy chế nhãn hiệu
Chúng tôi hy vọng hiện nay chúng tôi ựược tư vấn và hỗ trợ với sự giúp ựỡ của Chi cục BVTV, sở NN&PTNT cũng như Cục sở hữu trắ tuệ xây dựng quy chế quản lý riêng về nhãn hiệu RAT Văn đức. Do chưa có kinh nghiệm, cũng như hiểu biết hạn chế về nhãn hiệu và thương hiệu nên hầu hết những người cán bộ ở xã chưa hình thành ựược ựiều lệ riêng trong việc phát nhãn hiệu riêng. Mọi việc ựều nằm dưới sự hỗ trợ và ựiều hành của sở NN&PTNT. Việc có quy chế quản lý cũng như ựiều lệ riêng sẽ giúp cho HTXDVNN chủ ựộng trong quá trình quản lý nhãn hiệu và thực hiện dưới sự giám sát của sở.
Ông Minh Ờ HTX DVNN Văn đức
đối với các ựịa phương và xã khác trong huyện cần có sự liên kết và phối hợp với xã Văn đức và chỉ ựạo của phòng Kinh tế huyện Gia Lâm trong vấn ựề
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
xây dựng nhãn hiệu RAT cho xã, ựiều này sẽ thống nhất ựược quy chế quản lý nhãn hiệu và thương hiệu chung cho toàn huyện. Vì vậy, việc ựầu tiên hiện nay là huyện xây dựng nhãn hiệu cho những xã chưa có nhãn hiệu, thực hiện ựăng ký nhãn hiệu RAT chung cho huyện Gia Lâm, không chỉ riêng cho từng xã mà tiến hành chung cho cả huyện. Thực trạng huyện chưa ựủ khả năng ựể tiến hành nên cần có sự liên kết với sở NN&PTNT cũng như sở KH&CN tiến hành ựăng ký nhãn hiệu RAT trên toàn huyện.
Quy ựịnh về tổ chức và hoạt ựộng của hệ thống quản lý thương hiệu rau an toàn Gia Lâm: Việc tổ chức và hoạt ựộng của hệ thống quản lý thương hiệu
theo ý kiến của nhiều cán bộ cấp xã và người dân trồng rau an toàn nên có sự thống nhất và trưng cầu ý kiến của toàn bộ người dân trồng RAT và các cán bộ xã và huyện liên quan ựến phát triển thương hiệu.
Bảng 4.7: Ý kiến của cán bộ và các hộ trồng rau về cơ quan quản lý Cơ quan tham gia
quản lý Cán bộ (người) Văn đức (% hộ) đặng Xá (% hộ) Lệ Chi (% hộ) Bình quân (% hộ) - Tổ chức/hiệp hội 5 10.00 3.33 6.67 6.67 - HTX DVNN 12 63.33 66.67 46.67 58.89 - Sở NN&PTNT Hà Nội 2 6.67 3.33 10.00 6.67 - Chi cục BVTV Hà Nội 1 6.67 6.67 13.33 8.89 - Phòng kinh tế huyện Gia Lâm 4 13.33 20.00 23.33 18.89
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)
Tùy từng ựịa phương và từng huyện mà việc tổ chức và hoạt ựộng của hệ thống thương hiệu và nhãn hiệu ựược cơ quan nào quản lý. Tuy nhiên trên ựịa bàn huyện Gia Lâm nên có sự thống nhất ựể dễ dàng trong công tác quản lý chung.
Theo ý kiến của ác cán bộ ựược phỏng vấn hiện nay, cơ quan quản lý nên giao cho HTX DVNN như mô hình của huyện Văn đức, một số tổ chức khác cho rằng nên giao cho tổ chức/hiệp hội và phòng kinh tế huyện Gia Lâm. Theo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61
ý kiến của các hộ nông dân trồng rau trên ựịa bàn các xã ựược hỏi thì cơ quan tham gia quản lý nhãn hiệu nên giao cho HTX DVNN, cơ quan trực tiếp với các hộ nông dân trồng rau với bình quân gần 59% hộ, gần 19% số hộ cho rằng nên giao cho phòng kinh tế huyện Gia Lâm quản lý trực tiếp. Ngoài ra một số người trồng rau cho rằng nên giao Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố Hà Nội và hiệp hội nhưng chiếm một tỷ lệ thấp.
Theo ý kiến của các cán bộ và hộ nông dân tại các xã thì cần có sự phân cấp và có mức ựộ quản lý trong quản lý thương hiệu. Theo ựó HTXDVNN nên quản lý trực tiếp và 100% tham gia vào các công ựoạn còn các cơ quan khác nên chỉ tham gia trực tiếp một phần và gián tiếp.
đầu tư cho xây dựng thương hiệu
Từ nhận thức cũng như thực trạng phát triển thương hiệu thông qua quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm, kênh phân phối hay kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩmẦcho thấy một thực tế rằng việc ựầu tư cho thương hiệu hiện nay chưa có và chưa tương xứng với sự phát triển về quy mô và thời gian phát triển của RAT.
Xây dựng thương hiệu ựòi hỏi rất nhiều thời gian và cả nguồn tài chắnh. Thời gian ở ựây cần ựể sản phẩm ựi vào thị trường và tạo lòng tin ở người tiêu dùng. Trong khi ựó khả năng tài chắnh của các hộ trồng rau lại có hạn, chưa nhận thức ựủ tầm quan trọng của thương hiệu và chưa ựủ kinh phắ ựể ựầu tư cho thương hiệu. Tất cả các hộ trồng RAT hiện nay phát triển thương hiệu và uy tắn chỉ có thể trong khâu sản xuất làm sao ựể sản xuất ra những sản phẩm ựạt chất lượng tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm mà ựạt hiệu quả kinh tế, tận dụng vào nguồn tài nguyên sẵn có như ựất ựai màu mở, khắ hậu thuận lợiẦchưa tập trung vào việc làm tăng giá trị gia tăng và giá trị thặng dư như: Nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, hình thành hệ thống kênh phân phối, tạo niềm tin ở người tiêu dùng, thiết kế mẫu mã, xây dựng một chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu bài bản.
Trong tương lai phải có những ựiều chỉnh thắch hợp, làm sao ựể tạo lòng tin người tiêu dùng và bán với giá cao và trở thành nguồn rau chắnh. Bởi việc cuộc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 chiến thương hiệu không chỉ ựơn thuần là Ộcuộc chiến tranh giá cả, chất lượngỢ thông thường.
đầu tư về tổ chức, nhân sự
Bảng 4.8: Ý kiến hộ nông dân về trách nhiệm xây dựng và phát triển thương hiệu
đVT: % hộ Tổchức Văn đức đặng Xá Lệ Chi Bình quân
- Thuộc về chắnh quyền ựịa phương 24,76 55,23 49,65 43,21 - Thuộc về cơ quan BVTV Hà Nội 22,64 19,56 16,32 19,51
- Thuộc về các hiệp hội 2,56 4,12 5,12 3,93
- Thuộc về người trồng rau 50,04 21,09 28,91 33,35
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)
Theo phần lớn các hộ trồng rau thì trách nhiệm chắnh trong việc xây dựng và phát triển RAT huyện Gia Lâm hiện nay thuộc về nhiều cơ quan khác nhau và quan ựiểm khác nhau ở từng ựịa phương.
Hầu hết người trồng rau Văn đức nơi RAT ựã ựược ựăng ký nhãn hiệu và thực hiện gắn tem nhãn cho rằng, việc xây dựng thýõng hiệu thuộc về ngýời trồng rau với hõn 50% ý kiến, một phần tương ựối với là sự ựóng góp của chắnh quyền ựịa phương và cơ quan BVTV Hà Nội với bình quân khoảng 23% hộ. Ngược lại với Văn đức, xã Lệ Chi và đặng Xá lại cho rằng việc xây dựng và phát triển thương hiệu công việc thuộc về chắnh quyền ựịa phương và với bình quân trên 50% hộ. Trách nhiệm thuộc về người trồng rau chỉ chiếm khoảng hơn 24% và cơ quan BVTV thành phố là hơn 17% hộ.
Hiện nay trên ựịa bàn huyện ựối với những xã chưa có thương hiệu ựang cố gắng xây dựng thương hiệu và nhãn hiệu. đối với những vùng ựã có nhãn hiệu thì tiếp tục phát triển. đối với Văn đức, nhãn hiệu ựược giao cho HTXDV Văn đức và ựược HTX kết hợp với chi cục BVTV thành phố cùng với các hộ trồng rau tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm, gắn nhãn hiệu và tiêu thụ sản phẩmẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 Do chưa phát triển một cách chuyên nghiệp, nên hầu hết chỉ mới sơ khai và công tác ựầu tư cho những người trên ựịa bàn xã về thương hiệu và tầm quan trọng của nhãn hiệu là chưa có. Cũng theo kết quả ựiều tra, hiện nay chưa có một buổi tập huấn nào về nhãn hiệu cho người dân, cũng như việc ựầu tư ựào tạo nhân lực cho xã về thương hiệu là chưa có. Hiện nay riêng xã Văn đức tự tổ chức và thực hiện chưa có một kiến thức cơ bản nào về tổ chức, xây dựng và phát triển thương hiệu.
Tài chắnh
Việc phát triển thương hiệu hiện nay ựang là vấn ựề ựược các cơ quan, chắnh quyền và người dân quan tâm. Tuy ựã nhận thức ựược tầm quan trọng của thương hiệu và sự hiểu biết về thương hiệu ngày càng nâng cao, nhưng việc ựầu tư ựể xây dựng và phát triển thương hiệu ựó vẫn là một vấn ựề chưa mấy khả quan. Người dân có nhiều ý kiến khác nhau về việc quyết ựịnh ựầu tư cho thương hiệu hay không khi ựược hỏi. Có 54% hộ nông dân ựược hỏi là quyết ựịnh ựầu tư, trong khi ựó có 33% hộ nông dân lưỡng lự và chưa có quyết ựịnh trong vấn ựề ựầu tư của mình hay không và có 13% hộ quyết ựịnh không ựầu tư bỏ tiền ra cho thương hiệu vì những hộ này có diện tắch nhỏ và nguồn rau cung cấp cho xã hội là không nhiều, tuy nhiên ựây là khăn của những người xây dựng nhãn hiệu và thương hiệu vì việc ựầu tư không có sự ựồng nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 Mặc dù ựã ựồng ý ựầu tư cho thương hiệu, nhưng thực tế ựầu tư cho thương hiệu là ựầu tư vào lĩnh vực nào thì hiện nay vẫn nhiều người còn chưa hiểu và rất mơ hồ. Có tới hơn 67% hộ nông dân là không biết ựầu tư vào những lĩnh vực nào. Vì vậy việc tập huấn và ựào tạo về sự hiểu biết thương hiệu là vấn ựề cần thiết nhằm nâng cao nhận thức và ựẩy mạnh công cuộc ựầu tư vào thương hiệu RAT hiện nay.
Quy trình ựánh giá, trao quyền sử dụng thương hiệu: Tất cả các tiêu chắ,
ựiều kiện ựể trao quyền như hồ sơ, trình tự hay thủ tục xin cấp quyền chưa ựược thực hiện ở xã Văn đức. Các cơ quan tham gia, thời gian ựánh giá, phương thức ựánh giá như thế nào cần có một quy trình cụ thể và ựược tư vấn của cơ quan chuyên môn về nhãn hiệu và thương hiệu, cụ thể ựó là Cục sở hữu Trắ tuệ, tiếp ựó là thủ tục thu hồi quyền và trình tự thực hiện thủ tục. Mặc dù chưa thực hiện nhưng ựây là bước vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu RAT huyện Gia Lâm.
Quy trình kỹ thuật chuẩn sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang thương hiệu: Thương hiệu RAT luôn gắn liền với việc ựảm bảo và duy trì chất lượng sản phẩm và VSATTP, ựể hiểu và phân tắch sâu ựiều này về quy ựịnh và quy trình sản xuất RAT theo các tiêu chuẩn khác nhau trên ựịa bàn huyện Gia Lâm. RAT huyện Gia Lâm hiện nay ựã có nhãn hiệu ựươc Cục sở hữu trắ tuệ cấp, với quy ựịnh và ựặc ựiểm của RAT trên ựịa bàn huyện như sau:
Theo quyết ựịnh số 104/2009Qđ Ờ UBND của Thành phố Hà Nội ban hành ỘQuy ựịnh về quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn trên ựịa bàn thành phố Hà NộiỢ rau an toànlà sản phẩm rau tươi ựảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng về hàm lượng kim loại nặng, hàm lượng Nitrat (NO3-), vi sinh vật, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) theo quy ựịnh hiện hành của nhà nước (tại Quyết ựịnh số 99/2008/Qđ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT); ựược sản xuất, sơ chế theo quy trình sản xuất, sơ chế rau an toàn; tiến tới sản xuất, sơ chế theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi tại Việt Nam (VietGAP).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 + Sạch, hấp dẫn về hình thức: tươi, sạch bụi bẩn và tạp chất, thu và ựóng gói ựúng ựộ chắn, không có triệu chứng bệnh, có bao bì vệ sinh, hấp dẫn.
+ Sạch, an toàn về chất lượng: Khi sản phẩm rau chứa dư lượng thuốc BVTV, dư lượng nitrat (NO3), dư lượng kim loại nặng và lượng vi sinh vật gây hại không vượt quá ngưỡng cho phép của tổ chức Y tế thế giới.
Nhân lực
+ Người sản xuất phải ựược huấn luyện, ựào tạo qua các lớp huấn luyện IPM rau (nếu sản xuất theo VietGAP thì phải ựược huấn luyện về kỹ thuật sản xuất RAT theo VietGAP) do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ựào tạo và cấp Giấy chứng nhận.
+ Người sản xuất phải thực hiện ựúng Quy trình kỹ thuật sản xuất RAT. + Tổ chức, cá nhân sản xuất RAT phải có cán bộ chuyên ngành trồng trọt hoặc BVTV từ trung cấp trở lên ựể hướng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất RAT.
đất trồng và giá thể
+ Vùng ựất sản xuất RAT phải ở trong Quy hoạch vùng ựủ ựiều kiện sản xuất RAT. Không chịu ảnh hưởng trực tiếp các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các lò giết mổ gia súc tập trung, nghĩa trang, ựường giao thông lớn.
+ Giá thể sản xuất RAT phải làm từ những vật liệu an toàn, phù hợp với sản xuất rau, không bị nhiễm bẩn, không ựược pha trộn các loại hóa chất và phân bón ựộc hại, ngoài danh mục phân bón ựược phép sử dụng ở Việt Nam.
+ Hàm lượng một số kim loại trong ựất, giá thể trước khi sản xuất và trong quá trình sản xuất phải dưới mức quy ựịnh tối ựa cho phép theo quy ựịnh hiện hành. Trường hợp có kim loại trong ựất vượt ngưỡng cho phép thì phải ựược cơ quan chuyên môn lấy mẫu rau ựại diện ựể kiểm tra kim loại nặng ựó trong rau. Nếu hàm lượng kim loại nặng trong rau dưới mức quy ựịnh tối ựa cho phép thì vẫn công nhận vùng ựất ựó ựảm bảo ựể sản xuất RAT nhưng ựịnh kỳ hàng năm phải lấy mẫu rau