Tình hình phát triển kinh tế ở Gia Lâm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 49 - 55)

Trong 3 năm từ 2009 Ờ 2011, kinh tế của huyện Gia Lâm phát triển khá toàn diện; giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu do huyện quản lý tăng bình quân 13,62%/năm, trong ựó công nghiệp, xây dựng tăng 14,83%; thương mại, dịch vụ tăng 17,6%/năm; nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 2,26% năm. Tuy nhiên, trong năm 2009 do tác ựộng lớn của suy thoái kinh tế và diễn biến của thời tiết, giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu của huyện tăng 10,02% so với năm trước; trong ựó công nghiệp tăng 10,21%; thương mại, dịch vụ tăng 15,9% và nông ,lâm nghiệp tăng 1.53%. Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu do huyện quản lý giai ựoạn 2009 Ờ 2011 có xu hướng chuyển dịch từ nông, lâm nghiệp, thủy sản sang công nghiệp và thương mại, dịch vụ tuy nhiên tốc ựộ dịch chuyển còn chậm so với kế hoạch ựề ra.

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng không phải vì tăng diện tắch gieo trồng mà tăng do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất làm cho năng suất và sản lượng cây trồng, vật nuôi tăng lên; mặt khác là do người dân ựã chuyển dần sang sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, mang lại hiệu quả sản xuất lớn như cây rau và cây lương thực khác cùng với những vật nuôi chủ yếu như lợn, trâu bò và gia cầm các loại.

Sự gia tăng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt có sự ựóng góp khá lớn từ sản xuất rau nhất là rau an toàn. Năm 2009 giá trị sản xuất rau của Gia Lâm là 23.106 tấn trong ựó rau an toàn chiếm khoảng 68,2% sản lượng rau của toàn huyện, ựến năm 2011 sản lượng rau của huyện là 30.130 tấn trong ựó sản lượng rau an toàn chiếm khoảng 65,2%. Kết quả có ựược là do giá bán của sản phẩm rau an toàn trên thị trường cao hơn so với giá rau thường và ựầu ra của sản phẩm này ổn ựịnh hơn do có hợp ựồng tiêu thụ và cung cấp thường xuyên cho những cơ sở có nhu cầu sử dụng nhiều và ổn ựịnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

Bảng 3.2: Tình hình phát triển kinh tế ở huyện Gia Lâm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu SL (tỷ.ự) CC (%) SL (tỷ.ự) CC (%) SL (tỷ.ự) CC (%) Giá trị sản xuất 1473,7 100,00 1643,9 100,00 1867,7 100,00 Ngành N-L-N 254,9 17,30 259,9 15,81 265,8 14,23 Ngành CN, XD 827,2 56,13 926 56,33 1063,3 56,93 Ngành TM - DV 391,6 26,57 458 27,86 538,6 28,84

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

Bảng 3.3: Kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện Gia Lâm

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc ựộ phát triển(%)

Chỉ tiêu đVT

Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) 10/09 11/10 BQ I. GTSX nông, lâm Ờ thủy sản (giá TT) tỷ ựồng 655,6 100,00 688,2 100,00 869 100,00 104,97 126,27 115,62 1. Trồng trọt tỷ ựồng 272 41,49 291,6 42,37 346,4 39,86 107,21 118,79 113,00 2. Chăn nuôi tỷ ựồng 343 52,32 352,5 51,22 472,2 54,34 102,77 133,96 118,36 3. Lâm nghiệp tỷ ựồng 0,4 0,06 0,37 0,05 0,38 0,04 92,50 102,70 97,60 4. Thuỷ sản tỷ ựồng 22,6 3,45 25,1 3,65 29,2 3,36 111,06 116,33 113,70 II. GTSX một số cây trồng chắnh 1. Lúa tấn 31190 30226 34067 96,91 112,71 104,81 2. Rau tấn 23106 23663,9 30130 102,41 127,32 114,87 3. đậu tương tấn 678,5 891,9 646 131,45 72,43 101,94 4. Lạc tấn 782,4 741 722 94,71 97,44 96,07 III. GTSX một số vật nuôi chắnh 1. Lợn con 54304 51440 48810 94,73 94,89 94,81 2. Trâu, bò con 9470 9515 9670 100,48 101,63 101,05 3. Gia cầm con 371549 375915 365866 101,18 97,33 99,25

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 Trong giai ựoạn này, với tốc ựộ ựô thị hóa nhanh ựã làm thay ựổi bộ mặt kinh tế Ờ xã hội của huyện Gia Lâm. Các cấp chắnh quyền từ huyện ựến cơ sở ựã quán triệt tư tưởng chỉ ựạo phát triển kinh tế Ờ xã hội là nhiệm vụ trọng tâm, ựồng thời tập trung lãnh ựạo, chỉ ựạo, khai thác những tiềm năng, thế mạnh của một huyện ngoại thành ựang trên ựà ựô thị hóa, công nghiệp hóa nhanh, thu hút các nguồn vốn ựầu tư, hình thành các khu công nghiệp, các khu thương mại - dịch vụ trên ựịa bàn huyện. Những yếu tố ựó ựã tác ựộng mạnh mẽ ựến quá trình phát triển và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựúng hướng, tốc ựộ phát triển kinh tế tăng trưởng khá với nhịp ựộ ổn ựịnh công tác an ninh, chắnh trị, trật tự an toàn xã hội ựược giữa vững trình ựộ dân trắ ựược nâng lên. Sự nghiệp văn hóa Ờ xã hội ựược quan tâm, ựời sống của nhân dân ựược cải thiện về từng bước, bộ mặt nông thôn ựược ựổi mới ngày càng khang trang, hiện ựại; hiệu quả quản lý và ựiều hành của chắnh quyền từ huyện ựến cơ sở không ngừng ựược củng cố và nâng cao.

Từ những kết quả ựạt ựược nêu trên, trong giai ựoạn này ựã ựánh giá ựược một sự kiện thay ựổi quan trọng, ựó là việc thực hiện Nghị ựịnh số 132/2003/Nđ - CP ngày 6/11/2003 của chắnh phủ huyện Gia Lâm ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh ựể thành lập quận Long Biên.

3.1.3.1. Kết quả phát triển kinh tế

Qua nhiều năm ựổi mới kinh tế, huyện Gia Lâm ựã phát triển không ngừng với tốc ựộ tăng trưởng khá. đặc biệt trong những năm gần ựây có nhiều dự án công trình ựược Nhà nước phê duyệt, ựầu tư thắch hợp là ựộng lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế khá nhanh.

Trong giai ựoạn 2009-2011, cơ cấu kinh tế trên ựịa bàn huyện tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp Ờ Xây dựng cơ bản - Dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. đến năm 2011, cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng phát triển: Công nghiệp Ờ Xây dựng là 56,93% - thương mại, dịch vụ 28,84% - Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản là 14,23%. Giá trị sản xuất huyện quản lý theo giá hiện hành tăng bình quân 13% năm ( chỉ tiêu ựề ra 10 Ờ 12%), trong ựó CN- XDCB tăng 13,39%/ năm (chỉ tiêu 12 Ờ 13%), thương mại Ờ dịch vụ tăng 17,28% năm ( chỉ tiêu 16 Ờ 18%) Nông nghiệp tăng 2,12%/ năm ( chỉ tiêu 4 Ờ 5%) (xem bảng 3.3).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất các ngành trên ựịa bàn huyện Gia Lâm

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc ựộ phát triển (%)

Số lượng Số lượng Số lượng

Chỉ tiêu (tr ựồng) Cơ cấu (%) (tr ựồng) Cơ cấu (%) (tr ựồng) Cơ cấu (%) 10/09 11/10 B/Q 1.Giá trị sản xuất (giá cố ựịnh) 1473,7 100,00 1643,9 100,00 1867,7 100,00 111,55 113,61 112,58 Công nghiệp XDCB 827,2 56,13 926 56,33 1063,3 56,93 111,94 114,83 113,39 Thương mại dịch vụ 391,6 26,57 458 27,86 538,6 28,84 116,96 117,60 117,28 Nông lâm, thủy sản 254,9 17,30 259,9 15,81 265,8 14,23 101,96 102,27 102,12 2.Giá trị sản xuất (giá hiện

hành) 3097,5 100,00 3532,6 100,00 4538,2 100,00 114,05 128,47 121,26 Công nghiệp XDCB 1678,9 54,20 1914,4 54,19 2461,99 54,25 114,03 128,60 121,32 Thương mại dịch vụ 763,1 24,64 930 26,33 1207,2 26,60 121,87 129,81 125,84 Nông lâm, thủy sản 655,5 21,16 688,2 19,48 869 19,15 104,99 126,27 115,63

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 * Công nghiệp:

Triển khai ựề án phát triển làng nghề và ựề án xây dựng cụm sản xuất tập chung với mục tiêu: Hình thành các cụm sản xuất (CSX) công nghiệp tập chung các làng nghề Bát Tràng, Kiêu Kỵ với diện tắch 12 ha Ờ 17 ha ựể thu hút các doanh nghiệp, các hộ ựầu tư phát triển sản xuất ựồng thời ựể giảm ô nhiễm môi trường trong khu dân cư. Tất các dự án ựầu tư xây dựng CSX làng nghề tập chung như: Bát Tràng, Kiêu Kỵ, Ninh Hiệp ựang ựược tiến hành khẩn chương ựể ựưa vào khai thác sử dụng.

Khu công nghiệp tập trung vừa và nhỏ Phú Thụy diện tắch 15 ha ựã có 19 doanh nghiệp tiến hành ựầu tư xây dựng nhà xưởng, trong ựó có 14 doanh nghiệp ựã ựược sản xuất kinh doanh bước ựầu và kết quả và triển vọng phát triển ổn ựịnh. Hiện nay toàn diện phần san nền tạo mặt bằng phần mở rộng diện tắch 5,4 ha ựể bàn giao tiếp cho 11 doanh nghiệp xây dựng nhà xưởng, ựảm bảo lấp ựầy khu công nghiệp Phú Thụy với 30 ựơn vị. Ngoài ra, xung quanh khu công nghiệp còn có 10 doanh nghiệp thuê ựất ựể sản xuất kinh doanh với nhiều loại hình khác nhau cũng ựã và ựang hoạt ựộng rất có hiệu quả.

* Thương mại dịch vụ.

Mặt dù ngành thương mại dịch vụ có nhiều cố gắng ựể phát triển những năm gần ựây ựã ựạt ựược mức tăng trưởng khá nhưng cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển thương mại dịch vụ còn nghèo nàn chủ yếu là tự ựầu tư; ựịa bàn kinh doanh cho các dịch vụ thương mại, các cơ sở có tiếm năng về du lịch nghỉ ngơi chưa ựược ựầu tư tương xứng, các ựiểm du lịch vui chơi, giải trắ, cũng chưa ựược ựầu tư phát triển vật chất chủ yếu như: nhà nghỉ, khu vui chơiẦ khách du lịch ựi thăm quan các di tắch lịch sử, các làng nghề không có ựiều kiện ựể lưu trú dài ngày.

* Sản xuất nông nghiệp

Trong giai ựoạn (2009 - 2011), nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ựược ựẩy mạnh, các mũi nhọn trong nông nghiệp của huyện là chăn nuôi bò sữa, bò thịt, lợn lạc. Tắnh ựến hết năm 2011 ựàn bò sữa có 9.430 con, bò có khai thác sữa là 2.515 con tăng 0.6% so với năm 2010, sản lượng sữa tươi ựạt ựược 4.189 lắt tăng 2.1% so với năm 2010. đàn bò thịt vẫn phát triển tốt ở những xã ven ựê có bãi chăn thả, sản lượng thịt bò hơi giết thịt ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 1.315 tấn tăng 1,9% so với năm 2010, ựàn lợn trên 2 tháng tuổi có 48,8 ngàn con bằng 94,94% so với năm 2010, sản lượng thịt hơi ựạt 9.289 tấn bằng 97,1% so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu là do giá thức ăn chăn nuôi tăng cao. Năm 2011 diện tắch trồng rau toàn huyện ựạt 1.628 ha tăng 29,4% so với năm 2010, trong ựó có 650 ha (bằng 39,93%) diện tắch rau sản xuất theo quy trình rau an toàn. Sản xuất nông nghiệp luôn gặp nhiều khó khăn về thời tiết, thị trường tiêu thụ nông sản bấp bênh diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do yêu cầu phát triển công nghiệp và ựô thị hóa. Việc ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các ựề án ựược duyệt (có 55 phương án ựược phê duyệt với diện tắch gần 350 ha), ựã góp phần ựưa giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 4,7%/ năm.

Năm 2011 dịch bệnh trên ựàn gia cầm cũng ựược kiểm soát chặt chẽ, công tác phòng chống dịch bệnh ựược thường xuyên ựảm bảo kế hoạch ựề ra. đàn gia cầm của huyện có 365.886 con bằng 97.33% so với năm 2010 nhưng giá trị sản xuất nông, lâm thủy sản vẫn ựạt 869 tỷ ựồng ựạt 126,27% so với năm 2010. Trong ựó: Ngành trồng trọt ựạt 346,4 tỷ ựồng chiếm 39,86%; lâm nghiệp ựạt 0,38 tỷ ựồng, chiếm 0,04%; ngành chăn nuôi ựạt 472,2 tỷ ựồng chiếm 54,34%; thủy sản ựạt 29,2 tỷ ựồng, chiếm 3,36%. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp diễn ra tương ựối rõ nét, phần diện tắch cây trồng có hiệu quả kinh tế thấp (lúa, ngô), những khu ựất trồng kém hiệu quả, ựược chuyển ựổi sang ựầu tư nuôi trồng thủy sản, phương án, diện tắch chuyển ựổi là 38,1 ha ựất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 49 - 55)