Nhận thức về thương hiệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 100 - 101)

Các cán bộ, cơ quan nhà nước rất quan trọng trong việc tạo ựiều kiện về hành lang pháp lý, cơ chế, chắnh sách hỗ trợ, ... cho các hoạt ựộng xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm/dịch vụ của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, ựịa phương về RAT. Song, nếu họ nhận thức ự úng mức, sự quan tâm sẽ ựược tốt hơn, các cơ chế, chắnh sách hỗ trợ sẽ tạo ựà thúc ựẩy quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu. Nếu không, việc xây dựng và phát triển thương hiệu sẽ gặp rất nhiều khó khăn, nhất là ựối với thương hiệu tập thể (ựịa phương), khi ựó sẽ không có người (ựại diện tổ chức những người sản xuất) ựứng ra ựể hoạch ựịnh các bước ựi, cách làm ựể tiến tới ựăng ký bảo hộ thương hiệu, cũng như việc tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ, hoạt ự ộng trong quá trình xây dựng bảo hộ thương hiệu sản phẩm/dịch vụ ựó.

Theo phân tắch ở trên chúng ta thấy rằng nhận thức về thương hiệu của người dân hiện nay còn rất hạn chế, và ựặc biệt không phải ai cũng ựồng ý ựầu tư cho thương hiệu. đối với những ựịa phương ựã có nhãn hiệu do có ựược sự ựầu tư của chắnh quyền ựịa phương.

Vấn ựề lựa chọn hình thức bảo hộ (dưới dạng nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hay chỉ dẫn ựịa lý) có phù hợp với ựiều kiện luật pháp trong nước hoặc quốc tế hay không cũng ảnh hưởng lớn tới quá trình xây dựng và phát riển thương hiệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92 Trình ựộ hiểu biết về thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá, chỉ dẫn ựịa lý, tên gọi xuất xứ của người dân, cán bộ, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước ở mức cao thì việc ựịnh hình hình thức bảo hộ, hoạch ựịnh các bước ựi, các hoạt ựộng cần triển khai thực hiện, vấn ựề hỗ trợ ựầu tư, cơ chế, chắnh sách, ... sẽ ựơn giản và thuận lợi hơn trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu. Và ngược lại, nó sẽ làm cản trở, gây bất lợi trong quá trình ựó.

Trình ựộ của người trồng rau ảnh hưởng lớn ựến nhận thức của họ trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu, một lượng lớn các hộ nông dân hiện nay ở 3 xã ựược nghiên cứu có trình ựộ cấp I với bình quân 39%, chủ yếu tập trung ở các hộ nghèo với hơn 60% và trình ựộ cấp II chiếm một tỷ lệ chủ yếu với gần 41% phân tán ựều ở các mức phát triển kinh tế. Và trình ựộ cấp III chiếm tỷ lệ thấp nhất với hơn 20%. Thực tế trình ựộ sẽ ảnh hưởng ựến khả năng tiếp thu của người trồng rau trong quá trình phát triển.

Bảng 4.14: Trình ựộ của các chủ hộ theo mức ựộ kinh tế

đVT : % hộ Loại hộ Cấp I Cấp II Cấp III - Giàu 23.19 47.23 29.83 - Trung bình 33.60 39.15 27.09 - Nghèo 60.21 35.62 4.07 Bình quân 39.00 40.67 20.33

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Nhận thức của khách hàng (người tiêu dùng): nếu tất cả khách hàng ựều có nhận thức tương ựồng về sản phẩm/dịch vụ có thương hiệu, hiểu sâu về vấn ựề thương hiệu (hàng hóa có thương hiệu là hàng hoá có ựầy ựủ các thông tin về sản xuất ở ựâu, bao giờ, như thế nào, ...) thì việc phát triển thương hiệu sẽ thuận lợi hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 100 - 101)