Một số bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 40 - 43)

2.2.3.1 Bài học kinh nghiệm về quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản trên thế giới và Việt Nam

Nghiên cứu qúa trình xây dựng và quảng bá thương hiệu nông sản của một số nước trên thế giới và một số công ty trong nước cho thấy, việc lựa chọn phương pháp, giải pháp xây dựng thương hiệu của các công ty, các quốc gia rất phong phú về bước ựi, ựa dạng về hình thức xây dựng và quảng bá. Thành công của các nước, các công ty trên giúp chúng ta rút ra một số bài học kinh nghiệm sau ựây:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

Mt là, sản xuất ra sản phẩm phải dựa trên ựịnh hướng nhu cầu của thị trường; có nghĩa là phải ựược bắt nguồn từ việc nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng. để làm ựược ựiều này, các cơ quan chức năng có liên quan cần ựầu tư thắch ựáng ựể có ựược những thông tin thị trường nhanh chóng, chắnh xác, kịp thời. Trên cơ sở ựó xây dựng ựược tầm nhìn, xu hướng của thị trường, ựể xây dựng chiến lược dài hạn phát triển sản phẩm có giá trị cao và hiệu quả nhất, làm nền tảng cho việc xây dựng thương hiệu mạnh cho ựịa phương, doanh nghiệp mình.

Hai là, thực tế cho thấy những sản phẩm dù là tốt nhất cũng không thể tự ựế tay người tiêu dùng. Ở một góc ự ộ nào ựó, quan niệm Ộhữu xạ tự nhiên hương không còn phù hợp với nhu cầu phát triển thương hiệu nhanh chóng trong thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay. Do vậy, ự ể thương hiệu của mình nhanh chóng ựược người tiêu dùng biết ự ến, hoặc tạo thêm uy tắn cho thương hiệu, cần phải ựầu tư thời gian công sức, tiền của cho việc xây dựng và quảng bá thương hiệu một cách quy mô và bài bản.

Ba là, cần tạo cho mỗi sản phẩm một ựặc thù riêng, chẳng hạn, sản phẩm ựó gắn liền với truyền thống văn hoá, tập quán một vùng ựất như: Ninh Giang gắn liền với truyền thống sản xuất bánh gai, Bát Tràng gắn liền với sản phẩm gốm sứ, sản phẩm nón Huế, sản phẩm áo dài truyền thống của Việt NamẦ

Xây dựng những hình ảnh tốt nhất, ấn tượng nhất, thuyết phục nhất ựến với người tiêu dùng qua thiết kế bao bì, ựóng gói hấp dẫn và những thông ựiệp quảng bá ý nghĩa tạo nên một giá trị tinh thần cho những sản phẩm ựó.

Bốn là, vai trò của Hiệp hội các doanh nghiệp, các nhà sản xuất là rất quan trọng trong thương mại toàn cầu, chắnh họ là ựầu mối liên kết các nhà sản xuất ựể tạo ra lợi thế cạnh tranh về giá, về chất lượng sản phẩm; vừa ự ể tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, vừa ựể xây dựng thương hiệu. Kinh nghiệm của hiệp Hội cà phê Colombia nêu trên cho thấy, vai trò to lớn và cực kỳ quan trọng của Hiệp hội trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu một cách có hiệu quả; ựiều hoà các hoạt ựộng riêng lẻ, hướng các doanh nghiệp vào hoạt ựộng vì lợi ắch chung của cả cộng ựồng doanh nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 những người dám ựầu tư toàn diện cho một chiến lược phát triển lâu dài, xác ựịnh rõ mục tiêu, chiến lược marketing, lộ trình và các giải pháp phù hợp. đầu tư tập trung về con người, thời gian, tài chắnh cho chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu; có sự kết hợp chặt chẽ với những nhà khoa học, nhà phân phối, nhà quảng bá chuyên nghiệp.

2.2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho xây dựng phát triển thương hiệu rau an toàn

Qua nghiên cứu và tìm hiểu về tình hình phát triển thương hiệu và sản xuất rau an toàn trên thế giới và ở Việt Nam, chúng tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

- để có thể phát triển sản xuất rau an toàn một cách bền vững thì cần không ngừng nghiên cứu chọn tạo ra các giống mới chống chịu tốt ựối với nhiều loại sâu bệnh; nghiên cứu phát triển các loại thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học; nghiên cứu loại phận bón hữu cơ, phân sinh học cùng các biện pháp canh tác hữu cơ...

- Kinh nghiệm các nước ựi trước cho thấy việc ban hành chắnh sách ựồng bộ từ sản xuất ựến tiêu dùng của Nhà nước sẽ có tác ựộng rất lớn ựến sự phát triển của sản xuất rau an toàn; từ những ựịnh hướng, chắnh sách về khuyến khắch sản xuất rau như trợ giá cho nông dân, các chương trình khuyến nông,... ựến các chắnh sách về tiêu thụ sản phẩm, về giá cả thị trường...

- Một vấn ựề ựáng quan tâm nữa ựó chắnh là nhận thức của người dân về rau an toàn; cả người sản xuất cũng như người tiêu dùng. Người sản xuất nhận thức tốt về rau an toàn thì họ sẽ thực hiện tốt quy trình sản xuất, người tiêu dùng nhận thức tốt sẽ tiêu dùng rau an toàn nhiều hơn, họ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm rau an toàn, từ ựó kắch thắch phát triển sản xuất. Chắnh vì mối liên hệ qua lại này mà chúng ta cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến về rau an toàn cho người dân.

- Một bài học kinh nghiệm của các nước phát triển ựi trước ựó là họ ựã xây dựng ựược các vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn tắnh chuyên môn hóa cao, ựầu tư cho khâu thu hoạch, chế biến sản phẩm... Từ ựó tạo ựược sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã, chủng loại ựa dạng và phong phú, sản phẩm mang tắnh hàng hóa cao nên tiêu thụ ựược dễ dàng và kắch thắch sản xuất phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

PHẦN III: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 40 - 43)