Căn cứ phát triển thương hiệu rau an toàn trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 105 - 106)

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội ựến năm 2020, ựịnh hướng ựến năm 2030

- Xây dựng và hình thành các vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh quy mô lớn. Quy hoạch và xây dựng các vùng rau an toàn, rau cao cấp, vùng hoa, cây cảnh, vùng cây ăn quảẦ Xây dựng các vùng chuyên canh lúa có năng suất, chất lượng cao.

- Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao phục vụ thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Nhanh chóng hình thành các khu chăn nuôi gắn với giết mổ, chế biến công nghiệp tập trung, xa khu dân cư, có hệ thống xử lý chất thải bảo ựảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường.

Căn cứ vào ựề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội, giai ựoạn 2009 Ờ 2015:

đề án ựã xác ựịnh rõ mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể về sản xuất và tiêu thụ RAT trên ựịa bàn thành thành phố, trong ựó Gia Lâm là một trong những ựịa phương ựi ựầu về sản xuất và tiêu thụ RAT.

Mục tiêu chung: Phát huy có hiệu quả lợi thế và nguồn lực của thành phố, tập trung chỉ ựạo nhằm hình thành và phát triển các vùng chuyên sản xuất RAT quy mô tập trung, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, ựáp ứng nhu cầu RAT của thành phố, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng; động viên, khuyến khắch các tổ chức, doanh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97 nghiệp, hộ nông dân ựầu tư cho sản xuất, chế biến, kinh doanh RAT, nâng cao năng suất, chất lượng RAT, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người sản xuất.

Mục tiêu cụ thể ựến năm 2015: Tiếp tục duy trì và mở rộng diện tắch rau lên 12.000 Ờ 12.500 ha. Phát triển diện tắch RAT ở những vùng sản xuất tập trung, phấn ựấu 5.000 ựến 5.500 ha, năng suất trung bình 20 tấn/ha/vụ, sản lượng 320.000 Ờ 325.000 tấn/năm. Diện tắch rau còn lại sẽ ựược thực hiện bằng các biện pháp kỹ thuật và phân công cán bộ quản lý, giám sát theo quy trình sản xuất RAT.

Theo ựó các nhiệm vụ và giải pháp cần phải thực hiện là: 1. Lập quy hoạch các vùng sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ RAT; 2. Hỗ trợ ựầu tư, xây dựng hình thành các vùng sản xuất RAT tập trung và hướng dẫn kỹ thuật sản xuất RAT; 3. Xây dựng, phát triển cơ sở sơ chế, chợ ựầu mối và mạng lưới tiêu thụ RAT; 4. Tăng cường công tác quản lý chất lượng RAT; 5. Tuyên truyền, xúc tiến thương mại thúc ựẩy sản xuất và tiêu thụ RAT; 6. Xây dựng và phát triển các hợp tác xã, các hiệp hội sản xuất, tiêu thụ RAT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 105 - 106)