Thực trạng sản xuất rau an toàn trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 59 - 63)

4.1.1.1 Diện tắch rau an toàn

Nghề trồng rau ựã phát triển từ lâu ựời trên ựịa bàn huyện Gia Lâm từ hàng chục năm nay. Tuy nhiên phát triển RAT chỉ mạnh trong 10 năm trở lại ựây do nhu cầu của người tiêu dùng và do xu hướng phát triển chung của ngành thực phẩm. Có rất nhiều chương trình, dự án và chắnh sách phát triển RAT trong những năm qua, vì vậy diện tắch RAT trong những năm qua của huyện có xu hướng tăng.

đồ thị 4.1 Biến ựộng diện tắch rau và diện tắch RAT theo thời gian

Theo số liệu từ phòng Kinh tế huyện Gia Lâm tổng diện tắch trồng rau có xu hướng giảm trong gần 10 năm qua từ năm 2003 ựến năm 2011. Nếu năm 2003 tổng diện tắch trồng rau là 1565 ha thì ựến nay tổng diện tắch còn 1324 ha. Việc giảm diện tắch trồng rau có nhiều nguyên nhân khác nhau. Lượng rau sản xuất chủ yếu hiện nay nằm trên các ựịa bàn của các xã Văn đức, đông Dư, đặng Xá và Lệ Chi và một số xã khác. Tuy nhiên do tốc ựộ và phát triển kinh tế và quá trình ựô thị hóa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 quá nhanh, dẫn ựến một lượng lớn ựất nông nghiệp trong ựó có diện tắch ựất trồng rau bị chuyển ựổi sang ựất chuyên dùng cho các khu ựô thị và nhà ở. đây là một trong những nguyên nhân khiến diện tắch rau hiện nay giảm so với 9 năm trước ựây. Ngược lại với xu hướng diện tắch rau giảm theo thời gian thì diện tắch RAT có xu hướng tăng mạnh, nếu năm 2003 là hơn 400 ha thì hiện nay lên gần 900 ha và diện tắch này chủ yếu là Văn đức, Lệ Chi, Dương XáẦựây là dấu hiếu tắch cực khi mà chất lượng rau xanh ngày càng không ựảm bảo do kỹ thuật và do người sản xuất sử dụng quá nhiều phân bón và thuốc bảo vệ thực vậtẦDiện tắch rau an toàn tăng một phần do chiến lược phát triển chung của thành phố, huyện và các xã.

đồ thị 4.2: Biến ựộng tỷ lệ diện tắch RAT/tổng diện tắch theo thời gian

Qua ựồ thị trên cũng cho thấy năm 2003, diện tắch RAT chiếm khoảng 27% thì ựến năm 2005 lên gần 60% tăng gần gấp ựôi và xu hướng này tăng chậm trong vòng từ năm 2005 trở lại ựây và ựến năm 2011 thì con số này là hơn 67%. RAT toàn phát triển nhanh, không những cung cấp cho khu vực trên ựịa bàn huyện mà hiện nay một lượng lớn RAT của huyện ựược cung cấp cho một số ựịa bàn trong thành phố Hà Nội, RAT chủ yếu ựi vào các siêu thị và các chợ lớn trên ựịa bàn thành phố.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

4.1.1.2 Kết quả sản xuất RAT trên ựịa bàn huyện

Bảng số liệu 4.1 cho chúng ta thấy năng suất tăng chậm và giảm mặc dù sản lượng có xu hướng tăng tương ựối. Cụ thể năm 2010 năng suất giảm 9% so với năm 2009 ựến năm 2011 có tăng nhưng không ựáng kể. Sản lượng trong vòng 3 năm qua tăng trong khoảng 3 ựến 4 ha trên toàn huyện. Do sự nới lỏng về tiêu chuẩn RAT nên diện tắch RAT tăng nhanh trong khi năng suất lại có xu hướng giảm.

Bảng 4.1: Biến ựộng sản lượng và năng suất RAT trong 3 năm từ năm 2009 Ờ 2011

Năm So sánh

Chỉ tiêu

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010

Sản lượng RAT (tấn) 830 857 892 103,25 104,08 Năng suất RAT (tạ/ha) 183 166,22 169,18 90,83 101,78

(Nguồn: Phòng kinh tế huyện Gia Lâm)

Quá trình tăng trưởng về diện tắch của rau an toàn trong thời gian qua cũng cho thấy, nó ựã phản ánh ựúng với nhu cầu thực tiễn về phát triển sản xuất rau an toàn nhưng sự phát triển này là không bền vững. Sự không bền vững này thể hiện ở chỗ: chất lượng của rau chưa ựược kiểm soát chặt chẽ, sự nới lỏng trong tiêu chuẩn làm cho RAT phát triển không ựúng tiêu chuẩn. Cả Gia Lâm mới chỉ có 5 xã trồng rau có cán bộ của chi cục BVTV chỉ ựạo và kiểm soát (Sở NN và PTNT Hà Nội). đây là các xã trọng ựiểm trong chương trình phát triển sản xuất rau an toàn của Thành phố. đó là còn chưa kể ựến, khi chương trình phát triển sản xuất rau an toàn kết thúc, thì liệu rằng có còn ựược 5 xã này nữa không. Vì theo nhận ựịnh của các nhà quản lý và thực hiện chương trình phát triển rau an toàn: thông thường khi chương trình, hoặc dự án kết thúc thì các hoạt ựộng lại quay trở lại như khi chưa có dự án. Ở Việt Nam nói chung thì thực tế này không chỉ có ở ngành rau mà người ta có thể thấy nó ở rất nhiều lĩnh vực khác.

Tổng hợp theo số liệu tại các báo cáo của phòng kinh tế, trên ựịa bàn các xã ựược nghiên cứu bao gồm các xã Văn đức, Lệ Chi và đặng Xá, thực trạng sản xuất RAT ựược thể hiện qua bảng 4.2 và 4.3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

Văn đức: Hiện nay diện tắch RAT trên ựịa bàn huyện Văn đức khoảng 300 ha, năng suất trung bình là 18 ựến 20 tấn/ha chủ yếu là các loại rau bắp cải, cà chua, ựậu hà lan, xu hào và các loại rau khácẦVăn đức là ựịa phương thắ ựiểm rau an toàn của thành phố Hà Nội, hầu hết diện tắch rau ựược chuyển sang sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn RAT và là nơi ựược các chương trình dự án tài trợ ựể sản xuất RAT.

Bảng 4.2: Tình hình sản xuất rau và RAT trên ựịa bàn Gia Lâm năm 2011

Diện tắch (ha)

Năng suất

(tấn/ha) Chủng loại RAT

- Xã Văn đức 300 18 - 20 - Cải bắp, cà chua, ựậu hà lan, xu hào và cải các loại

- Xã đặng Xá 180 17 - 18 - Cải các loại, ựậu quả, cà chua, bắp cải

- Xã Lệ Chi 120 16 - 17 - Các loại rau theo mùa vụ

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu HTX dịch vụ NN xã) đặng Xá: Tuy diện tắch RAT không lớn như Văn đức nhưng đặng Xá cũng là xã có diện tắch RAT lớn của huyện với 180 ha, năng suất sản xuất ở ựây tương ựối cao với 17 Ờ 18 tấn/ha, ở ựây trồng chủ yếu cải các loại, ựậu quả, cà chua, cải bắpẦ

Lệ Chi: Lệ Chi là nơi có diện tắch sản xuất rau lớn của huyện Gia Lâm, tuy nhiên diện tắch RAT của xã còn ắt hơn so với các xã khác. đất ựai sản xuất RAT của xã cũng không tốt như chất ựất của các xã còn lại. Vì vậy, hiện nay RAT trên ựịa bàn huyện mới chỉ chỉ chiếm khoảng 120 ha, năng suất khoảng 16 Ờ 17 tấn/ha và trồng các loại rau theo mùa như cải bắp, cải thảo, cải ngọt, xu hào, rau muốngẦ

Bảng 4.3: Kết quả sản xuất RAT tại 3 xã năm 2011

Chủng loại rau N.suất (kg/sào) Giá bán (1000ự) GO IC MI Bắp cải 979 5 4895 721,5 4173,5 Su hào 570 4 2280 1050 1230 Cải ngọt 1267 5 6335 1260 5075 Dưa chuột 1266 6 7596 1320 6276 Cải thảo 1020 6,3 6426 1570 4856

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54 Năng suất hiện nay của các loại rau là khác nhau, trong ựó cải ngọt cho năng suất cao nhất. Vì thực tế cải ngọt là loại rau trồng quanh năm với giá bán 5000/kg ựưa lại tổng doanh thu là là hơn 6 triệu ựồng, với chi phắ trung gian là 1260 nghìn ựồng, vậy thu nhập hỗn hợp của cải ngọt sẽ là hơn 5 triệu ựồng. Tiếp ựến là dưa chuột có nguồn thu nhập hỗn hợp cao nhất với hơn 6 triệu ựồng và năng suất cao với 1020 kg/sào, giá bán cũng cao nhất với 6,3 nghìn/kg. Bắp cải và cải thảo là những cây rau cho thu nhập hỗn hợp cao, tuy nhiên ựây là loại cây chỉ trồng ựược vào vụ ựông. Su hào là cây cho thu nhập hỗn hợp thấp nhất với 1230 nghìn ựồng/sào.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 59 - 63)