Xây dựng phương án khai thác, phát triển giá trị thương hiệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 92 - 94)

Lâm

4.2.3.1 Xây dựng hệ thống phương tiện, ựiều kiện quảng bá thương hiệu

Phương án xây dựng hệ thống phương tiện, ựiều kiện quảng bá TH: nêu rõ yêu cầu về nội dung, hình thức của từng loại tài liệu tuyên truyền, quảng bá; phương án thiết kế, in ấn, phát hành ựối với từng loại tài liệu quảng bá; phương tiện quảng bá; hình thức quảng bá;

4.2.3.2 Xây dựng các phương án khai thác, thiết lập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Xây dựng các phương án khai thác, thiết lập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: nêu rõ phương án khai thác thị trường và các ựơn vị, tổ chức cần phối hợp (như doanh nghiệp, Ầ); nêu phương án thiết lập các kênh tiêu thụ và duy trì, mở rộng thị trường cho sản phẩm mang thương hiệu; dự kiến các kênh tiêu thụ, các thị trường tiềm năng.

Một hệ thống kênh phân phối tốt sẽ giúp RAT ựến với người dân dễ dàng hơn. Hiện nay rau an toàn của huyện Gia Lâm ựang phân phối theo hệ thống sơ ựồ 4.2 ựã ựược phân tắch ở trên. Tức là RAT ựi theo hai con ựường phổ biến là từ người sản xuất Ờ Bán buôn Ờ đại lý cửa hàng rau sạch/bán lẻ - Người tiêu dùng và ựường ựi thứ 2 là từ người sản xuất Ờ người bán lẻ - ựại lý cửa hàng rau sạch Ờ người tiêu dùng. đây là mô hình chung của hầu hết RAT trên ựịa bàn huyện Gia Lâm. Tuy nhiên ựối với rau Văn đức nơi ựã ựược ựăng ký nhãn hiệu thì hệ thống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84 kênh phân phối lại thông qua người bán buôn ựến thẳng người tiêu dùng là các cửa hàng, các khách sạn, bấp ăn tập thể và ựặc biệt có một hệ thống thu gom thương lái lớn vào các siêu thị và ựi các tỉnh thông qua các lái thương là những người bán buôn.

Xây dựng hệ thống kênh phân phối cần có sự phối hợp của người trồng rau, những thương lái lớn và cả chắnh quyền ựịa phương trong quá trình tổ chức. Nó phải ựặt lợi ắch của các bên lên trên trong chuỗi cung ứng. đồng thời hệ thống kênh phân phối phải ựến với người tiêu dùng và phải kiểm soát chặt chẽ.

Công việc mà người trồng rau có thể làm ựể phát triển thương hiệu là họ có thể bán sản phẩm họ cho ai và vai trò của người trung gian ựó như thế nào. Sẽ khác hẳn nếu hộ trồng rau bán cho HTXDV nông nghiệp trên ựịa bàn ựược qua sơ chế và bán cho người bán lẻ. Bảng số liệu sau ựây cho chúng ta thấy rằng, ở các xã khác nhau thì thì người trồng rau bán cho các ựối tượng mua khác nhau. Nếu ở Văn đức chúng ta có thể thấy hầu hết RAT của người dân bán vào các HTXDV với 65%, 25% bán cho lái buôn, 7% bán trực tiếp cho siêu thị và 3% bán lẻ. Trong khi ựó đặng Xá và Lệ Chi RAT chủ yếu bán cho lái buôn và bán lẻ với lần lượt tỷ lệ là 88% và 82%. điều này cho thấy rằng, có sự khác nhau trong hệ thống kênh phân phối RAT.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thương hiệu rau an toàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 92 - 94)