Thiếu quy ựịnh cụ thể về thương hiệu
Thực tế hiện nay các văn bản pháp lý về sở hữu trắ tuệ của Việt nam vẫn còn nhiều chỗ chưa cụ thể và rõ ràng, sự thống nhất nội dung giữa các văn bản khác nhau còn chưa cao. điều này ựã dẫn ựến việc thực thi các văn bản có những hạn chế. Năm 2006, Luật Sở hữu trắ tuệ ra ựời ựã thống nhất toàn bộ các qui ựịnh về sở hữu trắ tuệ. Tuy nhiên, cho ựến nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện. Hơn nữa, trong các văn bản pháp lý của Việt Nam không có thuật ngữ thương hiệu mà chỉ có thuật ngữ nhãn hiệu hàng hóa do ựó, hầu hết mọi người hiểu rằng thường cho rằng thương hiệu là nhãn hiệu hàng hóa. Bởi vậy, công tác xây dựng và quảng bá thương hiệu thường ựược ựánh ựồng với ựăng kắ bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa.
Các quy ựịnh chưa rõ ràng về xử phạt nạn hàng giả
Tại Việt Nam, mặc dù ựã có các quy ựịnh về bảo hộ các ựối tượng sở hữu trắ tuệ, nhưng những văn bản hướng dẫn thực thi và việc thực thi các quy ựịnh còn không ắt hạn chế. Với các trường hợp vi phạm quyền sở hữu trắ tuệ, khung hình phạt của chúng ta còn quá nhẹ, chưa ựủ ựể răn ựe, dẫn tới việc vi phạm tràn lan, khó kiểm soát. Sự thiếu vắng các Hiệp ựịnh cũng như các thỏa thuận song phương với các nước cũng làm cho công tác bảo vệ thương hiệu của hàng Việt Nam tại nước ngoài bị hạn chế nhiều, mặc dù ở các nước cũng ựã ựều có các quy ựịnh khá chặt về bảo hộ các ựối tượng sở hữu trắ tuệ.
Một vấn ựề khác ựược cho là bất cập, ựó là ở Việt Nam không thể bảo hộ ựược quyền sở hữu trắ tuệ bằng các chế tài hình sự, bởi lẽ khung pháp lý ở nước ta hiện nay chỉ ựặt ra trách nhiệm hình sự ựối với cá nhân còn không áp ựặt cho pháp nhân. Trong khi thực tế, bảo hộ quyền sở hữu trắ tuệ cho thấy chủ thể xâm phạm quyền sở hữu trắ tuệ chủ yếu lại là các pháp nhân. Dẫn ựến tình trạng không thể bảo hộ ựược quyền sở hữu trắ tuệ bằng biện pháp hình sự trong trường hợp chủ thể có hành vi xâm phạm là pháp nhân, bất luận hành vi xâm phạm ựó của pháp nhân có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90 hiệu quả nghiêm trọng ựến ựâu và tái phạm bao nhiêu lầnẦựặc biệt ựối với các mặt hàng nông sản ựược sử dụng hàng ngày, manh mún, nhỏ lẻẦthì vấn ựề kiểm soát chất lượng càng khó và bảo hộ còn chưa ựược quản tâm.
Bên cạnh ựó, một bất cập về quy ựịnh hiện nay là vi phạm ựến ựâu thì xử lý ựến ựó. Việc xử lý như vậy là chưa triệt ựể.
Sự thiếu phối hợp trong các cơ quan thực thi bảo hộ thương hiệu
Hiện nay ở Việt Nam, có nhiều cơ quan cùng tham gia việc thực thi bảo hộ thương hiệu, cả hệ thống tòa án và hệ thống thực thi hành chắnh ựều tham gia vào công tác bảo vệ quyền sở hữu trắ tuệ, riêng hệ thống thực thi hành chắnh bao gồm nhiều cơ quan: Cục Sở hữu trắ tuệ, Cục Quản lý thị trường, Thanh tra khoa học công nghệ, Công an kinh tế, Bộ ựội biên phòng và Hải quan. Tuy nhiên, không có cơ quan nào chịu trách nhiệm chắnh về vấn ựề này và sự phối hợp giữa các ban, ngành chưa cao, cơ sở dữ liệu chung cho hệ thống này chưa có, khiến các cơ quan chức năng mất rất nhiều thời gian trong việc triển khai các biện pháp xử lý. Do vậy, ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp Việt Nam trở thành nạn nhân cua tình trạng ựánh cắp và nhái thương hiệu.
Ở các nước khác, các cơ quan hành chắnh cũng tham gia vào thực thi bảo vệ thương hiệu, song thường chỉ một, tối ựa là hai cơ quan là hải quan và cảnh sát cùng tham gia. Mô hình cơ quan quản lý thị trường mà Việt Nam áp dụng là dựa trên kinh nghiệm của Trung Quốc, nhưng không có nước nào khác trên thế giới áp dụng mô hình này. Cần phải giảm bớt ựầu mối các cơ quan thực thi ở Việt Nam.
Thủ tục phức tạp và khó khăn trong việc thực hiện
Một bức xúc nữa là cải tiến thủ tục cấp chứng nhận ựăng kắ hàng hóa. Hầu hết ựều phàn nàn về thủ tục ựăng kắ thương hiệu. Việc tra cứu trước khi ựăng kắ có khi kéo dài tới 15-16 ngày. Thủ tục ựăng kắ phức tạp và chậm chạp.
Thời gian qua, phản ánh tiến ựộ cấp giấy chứng nhận ựăng kắ nhãn hiệu quá chậm. Tuy nhà nước ựã có quy ựịnh rút ngắn thời hạn nhưng thực tế thời gian từ lúc nộp ựơn hợp lệ ựến thời gian ựược cấp chứng nhận tới 9 tháng vẫn là quá dài. Trong thời gian này, khi sản phẩm ựã ựược tung ra thị trường thì nguy cơ bị nhái là rất lớn mà không thể ngăn chặn ựược.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91 Nếu các văn bản pháp luật của Nhà nước ban hành kịp thời, ựảm bảo chặt chẽ, có tắnh logic cao, phản ánh ựầy ựủ các khắa cạnh, xu hướng trong cả trước mắt và lâu dài, trong nước và tương ựối phù hợp ựể vươn ra với luật pháp quốc tế, ... thì sẽ có tác ựộng tắch cực, thúc ựẩy các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ựẩy mạnh các hoạt ựộng xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm/dịch vụ của mình. Nếu không, sẽ dễ dàng xảy ra các trường hợp lách luật, làm nhái thương hiệu, ảnh hưởng ựến việc bảo vệ thương hiệu của những thương hiệu ựã ựược ựăng ký bảo hộ; hoặc nếu quy ựịnh trách nhiệm và quyền của chủ sở hữu thương hiệu, cũng như các hình thức xử phạt không rõ ràng, chắnh xác cũng dễ dàng dẫn ựến vi phạm, xử phạt không có tắnh dăn ựe, Ầ