Cải cách khuôn khổ pháp lý

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 70 - 71)

Cải cách khuôn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng như hoàn thiện các Bộ luật, văn bản pháp quy về tiền tệ, ngân hàng, tự do hoá lãi suất, ngừng hoặc giảm cấp tín dụng của Chính phủ cho những DNNN làm ăn không có hiệu quả thông qua hệ thống ngân hàng, hoàn thiện qui chế giám sát, kiểm soát.

Tháo gỡ cho ngân hàng về cơ chế chính sách, các định chế liên quan đến hoạt động tài chính về trích lập dự phòng, xử lý rủi ro, tăng nguồn lực tài chính về quản lý nguồn nhân lực, tiền lương, tuyển dụng, về quan hệ quản lý, quản trị điều hành, về hạch toán kế toán theo thông lệ quốc tế, xử lý dứt điểm nợ quá hạn, đa dạng hóa sở hữu.

Kết luận chương 1

Chương 1, luận án đã chắt lọc, kế thừa và hệ thống hóa, làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt đã phân tích rõ các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM; Đã chỉ ra được một số tác động (tích cực và tiêu cực) của hội nhập kinh tế quốc tế đến năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM; tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Từ đó có cái nhìn tổng quát dưới góc độ lý luận về năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế làm cơ sở nền tảng lý luận cho luận án.

Chương 2

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)