THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 121)

13 công ty cho thuê tài chính

THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ

3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ

3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ

3.1.1.1. Cơ hội

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của thời đại, là điều kiện cần thiết để mỗi quốc gia đi vào quỹ đạo chung của thế giới, là cơ hội để các nước tận dụng được dòng vốn khổng lồ cùng với công nghệ tiên tiến. Đẩy mạnh hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng sẽ giúp Việt Nam từng bước chuyển dịch cơ cấu vốn theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cụ thể như:

- Hội nhập WTO giúp các NHTM trong nước tranh thủ được các nguồn lực từ bên ngoài.

Sự cạnh tranh là một tất yếu khi chúng ta mở cửa thị trường ngân hàng nhưng điều này cũng có những tác động tích cực của nó. Đó là nó buộc mỗi ngân hàng sẽ phải hoạt động tốt hơn và như vậy khách hàng cũng như toàn bộ nền kinh tế được hưởng nhiều lợi ích hơn. Việc tái cơ cấu lại hệ thống NHTM sẽ diễn ra qua các hình thức sát nhập, mua lại và kết quả của quá trình này sẽ hình thành nhiều ngân hàng lớn hơn, hoạt động hiệu quả hơn nhờ khai thác được lợi thế quy mô. Ngày nay, khi các hạn chế về sở hữu nước ngoài trong các ngân hàng Việt Nam được dỡ bỏ như cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, các Ngân hàng nước ngoài có thể nắm giữ nhiều hơn cổ phần của các NHTM trong nước và trở thành những cổ đông chiến lược thật sự của các ngân hàng này. Điều này giúp cho các NHTM trong nước mạnh hơn, cạnh tranh hơn và đây cũng là còn đường ngắn nhất để học hỏi và bổ sung thế mạnh của 2 bên.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 121)