Thang đo

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TPHCM (Trang 36 - 38)

Đề tài nghiên cứu sử dụng dạng câu hỏi đóng, nghĩa là người thiết kế bảng câu hỏi sẽ đưa ra luôn những lựa chọn trả lời.

Về thang đo lựa chọn sử dụng trong đề tài, tác giả quyết định chọn thang đo Likert năm mức độ để đo lường sự thỏa mãn công việc của giảng viên ở các nhân tố trong mô hình nghiên cứu ban đầu.

Về độ tin cậy của công cụ đo lường, hệ số Cronbach’s alpha sẽ được sử dụng để kiểm định độ tin cậy của các biến quan sát được sử dụng trong bảng câu hỏi. Ngoài ra, phân tích nhân tố cũng được tiến hành để kiểm định tính đơn khía cạnh của các câu hỏi trong nhóm thuộc từng khía cạnh (nhân tố).

Bảng 3. 1. Các thang đo được sử dụng trong câu hỏi nghiên cứu

Nhân tố Biến Thang đo

Thông tin về sự thỏa mãn từng thành phần trong công việc

Đánh giá chi tiết về mức độ thỏa mãn ở từng thành phần của công việc

Các tiêu chí đánh giá về công việc

Likert 5 mức độ Các tiêu chí đánh giá về

cơ hội đào tạo thăng tiến Các tiêu chí đánh giá về thu nhập Các tiêu chí đánh giá về lãnh đạo Các tiêu chí đánh giá về đồng nghiệp

Thông tin về sự thỏa mãn chung về công việc

Đánh giá chung về mức độ thỏa mãn công việc

Hài lòng khi làm việc tại trường

Likert 5 mức độ Vui mừng khi chọn

trường để làm việc

Coi nơi làm việc như ngôi nhà thứ hai

Thông tin cá nhân

Thông tin phân loại giảng viên

Giới tính Định danh

Độ tuổi Tỷ lệ

Loại hình đơn vị giáo dục Định danh Thu nhập bình quân Tỷ lệ Lĩnh vực chuyên môn Định danh Trình độ học vấn Cấp bậc Thời gian công tác Tỷ lệ

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TPHCM (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)