Xây dựng phương trình hồi qui tuyến tính

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TPHCM (Trang 55 - 58)

Bước tiếp theo ta tiến hành xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính. Dựa vào cơ sở lý thuyết và kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson ở trên, ta sẽ đưa tất cả các biến độc lập trong mô hình hồi quy đã điều chỉnh bằng phương pháp đưa vào cùng một lúc (Enter).

Bảng 4. 14. Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter

hình R R2 R hiệu chỉnh

Sai số chuẩn của ước lượng

Thống kê thay đổi

Hệ số Durbin-Watson R2thay đổi F thay đổi df1 df2

Mức ý nghĩa F thay đổi

1 .766a .587 .572 .603696 .587 39.545 6 167 .000 2.114

a. Dự báo: (hằng số), đồng nghiệp, điều kiện làm việc, đặc điểm công việc, lãnh đạo, thu nhập, cơ hội đào tạo thăng tiến b. Biến phụ thuộc: thỏa mãn

Bảng 4. 15. Kết quả hồi qui tuyến tính theo phương pháp Enter

Mô hình

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Hệ số tương quan Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Bậc không Riêng phần Thành phần Hệ số Tolerance Nhân tử phóng đại phương sai VIF 1 (Hằng số) -.430 .315 -1.364 .174

đặc điểm công việc .273 .067 .226 4.044 .000 .409 .299 .201 .795 1.257 điều kiện làm việc -.020 .066 -.017 -.305 .760 .285 -.024 -.015 .794 1.259 cơ hội đào tạo thăng

tiến

-.047 .059 -.055 -.804 .422 .476 -.062 -.040 .539 1.857

thu nhập .309 .065 .307 4.755 .000 .520 .345 .237 .594 1.684 lãnh đạo .153 .067 .150 2.297 .023 .511 .175 .114 .580 1.724 đồng nghiệp .450 .062 .446 7.196 .000 .649 .487 .358 .645 1.551 a. Biến phụ thuộc: thỏa mãn

Từ bảng 4.20, với giả thuyết Ho là hệ số hồi quy của các biến độc lập βk = 0 và với độ tin cậy 95% thì ta chỉ không thể bác bỏ giả thuyết Ho đối với β2, β3 , (do

β2,= 0.760>0.05 và β3 = 0.422>0.05) đối với các βk khác ta đều có thể bác bỏ giả thuyết Ho. Điều này có nghĩa là ngoại trừ nhân tố sự thỏa mãn đối với điều kiện làm việc và cơ hội đào tạo và thăng tiến, các nhân tố khác trong phương trình đều có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc. Ngoài ra, quan sát hệ số tương quan từng phần của hai biến vừa nêu cũng cho kết luận tương tự. Trước tiên, hệ số xác định của mô hình trên là 0.572, thể hiện sáu biến độc lập trong mô hình giải thích được 57.2% biến thiên của biến phụ thuộc sự thỏa mãn công việc

Do vậy, ta có thể thực hiện xem xét lựa chọn biến cho mô hình hồi qui bội bằng phương pháp chọn từng bước (stepwise selection). Biến đầu tiên xem xét đưa vào là biến có tương quan thuận lớn nhất với sự thỏa mãn chung là biến đồng nghiệp, tiếp theo là các biến có tương quan thuận giảm dần thu nhập, đặc điểm công việc, lãnh đạo, điều kiện làm việc, cơ hội đào tạo thăng tiến.

Kết quả được như sau:

Bảng 4. 16. Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp chọn biến từng bước stepwise

hình R R2 R hiệu chỉnh

Sai số chuẩn của ước

lượng

Thống kê thay đổi

Hệ số Durbin- Watson R2thay đổi F thay đổi df1 df2

Mức ý nghĩa F thay đổi 1 .649a .421 .417 .704456 .421 124.894 1 172 .000 2 .729b .532 .526 .635156 .111 40.580 1 171 .000 3 .757c .573 .566 .608043 .042 16.590 1 170 .000 4 .765d .585 .575 .601595 .011 4.664 1 169 .032 2.233 a. Dự báo: (hằng số), đồng nghiệp b. Dự báo: (hằng số), đồng nghiệp, thu nhập

c. Dự báo: (hằng số), đồng nghiệp, thu nhập, đặc điểm công việc d. Dự báo: (hằng số), đồng nghiệp, thu nhập, đặc điểm công việc, lãnh đạo e. Biến phụ thuộc: thỏa mãn

Mô hình

Hệ số chưa chuẩn hóa Sai số chuẩn

t Mức ý nghĩa Hệ số tương quan Thống kê đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Bậc không Riêng phần Thành phần Hệ số Tolerance Nhân tử phóng đại phương sai VIF 1 (hằng số) .986 .219 4.504 .000 đồng nghiệp .654 .059 .649 11.176 .000 .649 .649 .649 1.000 1.000 2 (hằng số) .473 .213 2.220 .028 đồng nghiệp .543 .056 .538 9.764 .000 .649 .598 .511 .901 1.110 thu nhập .353 .055 .351 6.370 .000 .520 .438 .333 .901 1.110 3 (hằng số) -.301 .279 -1.078 .283 đồng nghiệp .460 .057 .456 8.070 .000 .649 .526 .404 .786 1.272 thu nhập .364 .053 .361 6.840 .000 .520 .465 .343 .899 1.112 đặc điểm công việc .265 .065 .219 4.073 .000 .409 .298 .204 .868 1.152 4 (hằng số) -.439 .283 -1.551 .123 đồng nghiệp .430 .058 .426 7.388 .000 .649 .494 .366 .740 1.352 thu nhập .294 .062 .292 4.770 .000 .520 .344 .236 .654 1.529 đặc điểm công việc .256 .064 .212 3.976 .000 .409 .292 .197 .865 1.157 lãnh đạo .140 .065 .137 2.160 .032 .511 .164 .107 .612 1.635

a. Biến phụ thuộc: thỏa mãn

Vậy kết quả phân tích chọn mô hình số 4, tức có bốn biến độc lập là đồng nghiệp, thu nhập, đặc điểm công việc, lãnh đạo ảnh hưởng đến biến phụ thuộc là sự thỏa mãn. Kết quả này cũng phù hợp với phương pháp Enter, tức loại biến độc lập là “điều kiện làm việc” và “cơ hội đào tạo thăng tiến” ra khỏi phương trình hồi qui.

Phần mềm xử lý số liệu cho ra phương trình hồi quy tuyến tính như sau:

Y = 0.430X1+ 0.294X2 + 0.256X3 + 0.140X4

Trong đó:

X1: sự thỏa mãn đối với đồng nghiệp.

X2: sự thỏa mãn đối với thu nhập.

X3: sự thỏa mãn đối với đặc điểm công việc.

X4: sự thỏa mãn đối với lãnh đạo.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TPHCM (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)