Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo vùng, lãnh thổ

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hợp lý trên địa bàn huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 98 - 100)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.2.Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo vùng, lãnh thổ

4.3.2.1. Phát triển theo các tiểu vùng

Tiểu vùng đồng bằng: Diện tích sẽ bị thu hẹp dần để nhƣờng chỗ cho

mở rộng phát triển đô thị Vĩnh Phúc. Đối với diện tích đất còn lại: Phƣơng hƣớng chính là chuyển dần sang phát triển nông nghiệp đô thị, công nghệ cao sản xuất rau quả thực phẩm sạch có giá trị kinh tế cao nhƣ: Bí đao, su su, ớt, rau, đậu các loại, trồng hoa, cây cảnh để phục vụ trực tiếp cho thị trƣờng tiêu thụ dân cƣ đô thị Vĩnh Phúc.

Tiểu vùng trung du: Phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày, các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chăn nuôi gia cầm thả vƣờn, bò thịt, bò sữa, lợn siêu nạc.

Trên địa bàn tiểu vùng này nhờ hội tu nhiều điều kiện thuận lợi ban đầu cho phát triển các ngành công nghiệp (các yếu tố mới nhƣ mặt bằng sản xuất, điều kiện giao thông) dự kiến sẽ hình thành và phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và các trung tâm đào tạo, chuyển giao công nghệ mới. Tƣơng lai tại đây sẽ là tiểu vùng phát triển năng động nhất của huyện, có khả năng lan toả kéo theo các xã khác cùng phát triển nhanh.

Tiểu vùng miền núi: Phát triển mạnh các loại cây công nghiệp, cây

ăn quả có giá trị và có thị trƣờng nhƣ đay, dứa, đậu các loại. Chăn nuôi gia cầm - thả vƣờn, gia cầm công nghiệp - tập trung với quy mô lớn, bò thịt, bò sinh sản….

Trên cơ sở phƣơng hƣớng chính của các tiểu vùng kinh tế một số dự án đƣợc triển khai đi vào hoạt động nhƣ:

Triển khai dự án trồng lúa chất lƣợng cao và các dự án trồng rau sạch ở các xã Hợp Thịnh, Vân Hội và Hoàng Lâu. Khi diện tích đất bị thu hẹp để phát triển đô thị Vĩnh Phúc sẽ tập trung chủ yếu vào sản xuất rau quả sạch có chất lƣợng cao.

Triển khai, khôi phục và phát triển dự án trồng dứa vùng đồi và cây ăn quả có giá trị kinh tế cao ở các xã có kinh nghiệm.

Triển khai dự án chăn nuôi bò thịt, bò sữa, lợn siêu nạc, nuôi trồng thuỷ sản.

4.3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo các hành lang và trên các khu vực trọng điểm kinh tế - xã hội

- Phát triển trên các khu vực, các xã khó khăn

- Phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao với cơ cấu rau quả thực phẩm sạch, an toàn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trang trại, chăn nuôi công nghiệp.

- Phát triển các dịch vụ thƣơng mại, tài chính ngân hàng ở các khu vực đô thị và các khu, cụm dân cƣ tập trung

- Hoàn thành xây dựng cơ sở hạ các chợ đầu mối, các trung tâm thƣơng mại để sớm đƣa vào khai thác.

Tập trung xây dựng hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng cho các công trình nêu trên sẽ tạo ra đƣợc một tuyến phát triển năng động bao gồm các khu, cụm công nghiệp, TTCN, trung tâm dịch vụ thƣơng mại, đô thị và hệ thống các trƣờng đại học, đào tạo nghề, bệnh viện, trạm điều dƣỡng...

4.3.3. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế

Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế hộ với tƣ cách đơn vị sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trƣờng.

Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp tƣ nhân vừa và nhỏ ở nông thôn - lực lƣợng này giữ vai trò chủ đạo trong việc tạo ra việc làm mới thu hút một phần lao động nông nghiệp.

Khuyến khích mô hình hợp tác xã kiểu mới - loại hình tổ chức kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tập thể trong khu vực nông nghiệp.

Thực hiện đa dạng hóa hình thức sở hữu các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh; thay đổi cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động công ích thành những doanh nghiệp mạnh, đóng vai trò chủ đạo trong việc thực hiện dịch vụ kĩ thuật, cung ứng giống, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm.

4.4. Giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng hợp lí của huyện Tam Dƣơng trong thời gian tới

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hợp lý trên địa bàn huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 98 - 100)